Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh không những có tác dụng giúp bé tránh được các bệnh lý về răng miệng. Mà còn giúp bé ăn uống ngon miệng hơn. Đây không chỉ là một quy trình đơn giản. Mà còn là một phần quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe của trẻ nhỏ.
Tuy nhiên không phải ai cũng biết rơ lưỡi cho bé đúng cách. Trong bài viết này, Minizon Kids sẽ chia sẻ cho các bậc phụ huynh cách rơ lưỡi cho bé một cách khoa học. An toàn cha mẹ có thể áp dụng ngay tại nhà. Mời bạn tham khảo ngay nhé!
Tầm quan trọng của việc rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hàng ngày
Không chỉ người lớn mà khoang miệng của trẻ sơ sinh cũng chứa nhiều vi khuẩn. Có thể gây ra mùi hôi và các bệnh lý răng miệng. Nhưng trẻ sơ sinh còn nhỏ chưa thể tự vệ sinh cho mình nên cha mẹ. Sẽ là người giúp trẻ thực hiện điều đó.
Tương tự như người lớn trẻ sơ sinh cũng cần được vệ sinh lưỡi và miệng mỗi ngày. Bởi vì việc uống sữa sẽ làm lắng cặn trên mặt lưỡi của trẻ. Nếu không làm sạch cặn sữa sẽ dẫn đến tưa lưỡi. Trẻ không thể cảm nhận được hương vị của sữa dẫn đến tình trạng bỏ bú, biếng ăn. Theo thời gian vi khuẩn phát triển tại vị trí này sẽ gây bệnh. Và ảnh hưởng đến quá trình mọc răng của trẻ.
Do đó các bậc phụ huynh cần thường xuyên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh. Để khoang miệng trở nên sạch sẽ hơn, từ đó cải thiện được khẩu vị. Và thói quen ăn uống của trẻ.
Các cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh
Thông thường, để rơ lưỡi được sạch và dễ dàng hơn mẹ. Nên sử dụng gạc rơ lưỡi hoặc khăn tẩm ẩm. Sau đây là một số loại dịch rơ lưỡi cho trẻ được nhiều mẹ áp dụng:
1. Nước ấm
Đây là cách rơ lưỡi cho bé đơn giản được nhiều mẹ áp dụng. Tuy nhiên, nước ấm chỉ giúp khăn mềm ra và loại bỏ các chất bẩn. Khó có thể lấy sạch các tưa lưỡi của bé. Vì vậy, mẹ có thể tham khảo thêm một số loại dung dịch dưới đây.
2. Nước muối sinh lý
Nước muối sinh lý rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh có khả kháng khuẩn cao. Giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại trong khoang miệng trẻ một cách an toàn. Nên được rất nhiều mẹ lựa chọn sử dụng.
Nếu không dùng nước muối sinh lý, mẹ cũng có thể tự pha nước muối theo tỷ lệ 1 thìa cafe muối. Vvới 300 ml nước để thực hiện rơ lưỡi tại nhà. Vì muối có khả năng hút nước cao nên mẹ lưu ý là không dùng nước quá đặc. Để tránh niêm mạc miệng trẻ bị tổn thương.
Cách thực hiện
– Bước 1: Rửa tay sạch sẽ trước khi tiến hành rơ lưỡi cho trẻ.
– Bước 2: Đeo gạc rơ lưỡi hoặc gạc y tế vào ngón trỏ. Để tránh làm đau rát lưỡi trẻ mẹ nên lựa chọn loại gạc mềm.
– Bước 3: Nhúng tay đeo gạc vào dung dịch nước muối sinh lý. Rồi đưa tay vào miệng trẻ để rơ lưỡi nhẹ nhàng.
– Bước 4: Nên rơ 2 bên má trước tiên, sau đó đến các vùng trong vòm miệng. Và cuối cùng là lưỡi. Mẹ nên rơ từ ngoài vào trong để giảm cảm giác buồn nôn cho trẻ.
3. Dịch lá rau ngót
Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng rau ngót có tác dụng làm sạch, tiêu viêm. Và sát trùng khoang miệng hiệu quả. Tuy nhiên, khi rơ lưỡi cho trẻ bằng dịch lá rau ngót mẹ phải hết sức cẩn thận. Vì hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt nên nếu nuốt phải có thể bị tiêu chảy.
Cách thực hiện
– Bước 1: Chuẩn bị 1 nắm lá rau ngót, rửa sạch rồi đem đun sôi trong vòng 2-3 phút.
– Bước 2: Tắt bếp và xay nhuyễn hỗn hợp rau ngót vừa đun.
– Bước 3: Sử dụng phần nước cốt thu được để rơ lưỡi cho trẻ.
4. Dịch lá hẹ
Lá hẹ có chứa các “kháng sinh tự nhiên” có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn có hại. Và giúp cải thiện hệ vi khuẩn có lợi trong răng miệng. Vì vậy, rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ được sử dụng phổ biến với các làm rất đơn giản.
Cách thực hiện
– Bước 1: Chuẩn bị 1 nắm lá hẹ, rửa sạch rồi đem đun với 300ml nước.
– Bước 2: Tắt bếp, vớt lá hẹ ra đem xay hoặc dã nhuyễn.
– Bước 3: Với phần dung dịch vừa thu được này, bạn thêm vào một chút nước lá hẹ. Đã đun sôi rồi vắt lấy nước để rơ lưỡi cho trẻ.
– Bước 4: Thực hiện phương pháp này 3-4 lần/tuần.
5. Rơ lưỡi bằng mật ong
Mật ong có tính chất kháng khuẩn, giúp hạn chế bệnh tưa lưỡi hiệu quả. Vì vậy không ít người sử dụng mật ong để rơ lưỡi cho trẻ. Tuy nhiên, trong mật ong có chứa các bào tử clostridium botulinum. Có thể khiến trẻ bị tê liệt, khó thở, ngộ độc thần kinh… Vì vậy phương pháp này chỉ nên áp dụng cho trẻ trên 1 tuổi và đảm bảo mật ong có nguồn gốc rõ ràng.
Chuẩn bị
– Mật ong nguyên chất.
– Băng gạc rơ lưỡi.
Cách thực hiện
– Bước 1: Rửa tay bằng cồn y tế, dung dịch sát khuẩn hoặc xà phòng rửa tay.
– Bước 2: Đeo gạc rơ lưỡi vào ngón trỏ hoặc quấn gạc quanh ngón tay thuận thật chặt.
– Bước 3: Nhúng tay vào mật ong sao cho mật ngấm 2/3 chiều dài gạc.
– Bước 4: Cho tay vào miệng bé và tiến hành rơ lưỡi. Massage nhẹ nhàng phần nướu theo hình xoáy ốc. Để loại bỏ mảng bám, sau đó đưa tay nhẹ nhàng rơ 2 bên má và vòm họng. Cuối cùng làm sạch bề mặt lưỡi từ ngoài nào trong theo 1 chiều.
6. Rơ lưỡi bằng rau ngót
Trong rau ngót có chứa thành phần kháng khuẩn, tiêu viêm và làm sạch răng miệng hiệu quả. Sử dụng rau ngót để rơ lưỡi áp dụng cho trẻ trên 12 tháng tuổi. Vì rau ngót có thể gây kích thích đường ruột, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy,… Không phù hợp với trẻ sơ sinh vì lúc này hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt.
Chuẩn bị
– Một nắm rau ngót.
– Băng gạc rơ lưỡi.
– Muối.
– Máy xay sinh tố hoặc cối giã.
Cách thực hiện
– Bước 1: Rửa sạch lá rau ngót, ngâm với nước muối loãng trong vòng 15 phút.
– Bước 2: Đun sôi với nước muối, sau đó cho vào rau ngót rồi đem xay nhuyễn và lọc lấy nước. Nếu thấy hỗn hợp quá đặc thì thêm một ít nước đun sôi để nguội.
– Bước 3: Rửa tay bằng cồn y tế hoặc nước rửa tay.
– Bước 4: Thấm nước rau ngót vào gạc rơ lưỡi và tiến hành nhẹ nhàng rơ lưỡi. Làm sạch theo trình tự nướu, 2 bên má. Vòm học và cuối cùng là lưỡi từ ngoài vào trong theo 1 chiều. Thực hiện rơ lưỡi bằng rau ngót 3 – 4 lần/tuần.
7. Rơ lưỡi bằng lá hẹ
Lá hẹ cũng thường được sử dụng để rơ lưỡi cho bé vì đặc tính diệt khuẩn. Chống nấm lưỡi hiệu quả. Đặc biệt, lá hẹ có khả năng tiêu viêm, giảm sưng. Nhờ vậy sẽ giúp trẻ giảm sưng, không bị sốt khi mọc răng. Chỉ dùng cách này cho bé trên 1 tuổi nhé!
Chuẩn bị
– Một nắm lá hẹ.
– Băng gạc rơ lưỡi.
– Muối.
– Máy xay sinh tố hoặc cối giã.
Cách thực hiện
– Bước 1: Rửa sạch lá hẹ , ngâm với nước muối loãng khoảng 15 phút.
– Bước 2: Xay nhuyễn lá hẹ cùng nước ấm (khoảng 40 – 50 độ C) rồi lọc lấy nước bỏ phần bã.
– Bước 3: Rửa tay bằng cồn y tế hoặc xà phòng rửa tay rồi quấn gạc quanh ngón trỏ hoặc ngón út.
– Bước 4: Thấm nước rau ngót vào gạc rơ lưỡi và tiến hành nhẹ nhàng rơ lưỡi. Làm sạch theo trình tự nướu, 2 bên má, vòm học . Và cuối cùng là lưỡi từ ngoài vào trong theo 1 chiều. Thực hiện phương pháp này 3 – 4 lần/tuần
8. Rơ lưỡi cho trẻ bằng dung dịch Denicol
Dung dịch Denicol là sản phẩm chữa Natri borat hoàn toàn an toàn cho sức khỏe bé. Sản phẩm này thường được bác sĩ chỉ định dùng điều trị. Nấm miệng, viêm lợi, lở miệng và sưng lợi ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên nếu nuốt dung dịch này. Sẽ làm trẻ bị tiêu chảy nên cách này chỉ áp dụng cho bé trên 1 tuổi.
Chuẩn bị
– Dung dich Denicol.
– Gạc rơ lưỡi.
Cách thực hiện
– Bước 1: Rửa tay bằng cồn y tế hoặc xà phòng rửa tay.
– Bước 2: Thấm ướt gạc rơ lưỡi với dung dịch Denicol.
– Bước 3: Tiến hành nhẹ nhàng rơ lưỡi. Làm sạch theo trình tự nướu, 2 bên má, vòm học. Và cuối cùng là lưỡi từ ngoài vào trong theo 1 chiều.
– Bước 4: Nhổ nước bọt ra ngoài và súc miệng lại với nước sạch.
9. Các bước rơ lưỡi cho bé bằng nước muối sinh lý
– Lựa chọn gạc rơ lưỡi và vệ sinh tay sạch sẽ
Trước khi rơ lưỡi cho trẻ trước hết mẹ cần vệ sinh tay sạch sẽ bằng cồn sát khuẩn hoặc xà phòng. Sau đó, chuẩn bị nước muối sinh lý và gạc rơ lưỡi. Đảm bảo an toàn cho trẻ với những tiêu chí sau:
Gạc rơ lưỡi được tiệt trùng và đóng gói vô khuẩn.
Gạc phải làm từ chất liệu mềm mại, không thô cứng để tránh gây tổn thương. Đến niêm mạc miệng nhạy cảm của trẻ. Ưu tiên sử dụng gạc dệt từ sợi polyester.
Sản phẩm có kích thước nhỏ, gọn không gây cộm. Mẹ nên lựa chọn gạc xỏ ngón tay. Để dễ dàng thực hiện các thao tác rơ lưỡi.
Gạc không chứa các sợi bông vì dễ vướng lại trong khoang miệng hoặc bay trong không khí. Gây hại đến đường hô hấp của trẻ.
– Đeo gạc vào tay và chuẩn bị rơ lưỡi
Sau khi vệ sinh tay sạch sẽ, mẹ đeo gạc rơ lưỡi vào ngón trỏ. Tiếp đó nhỏ dung dịch nước muối sinh lý 0.9% thấm đều gạc. Mẹ bế bé lên, cho con ngả đầu lên tay còn lại và giữ con cố định. Lưu ý không nên để trẻ nằm khi rơ lưỡi. Nâng phần đầu của con cao hơn phần thân để hạn chế nôn trớ.
– Đánh tưa lưỡi bằng nước muối sinh lý
Khi dùng nước muối sinh lý rơ lưỡi, mẹ cần phải làm đúng cách mới đạt hiệu quả. Đầu tiên, mẹ đặt ngón tay nhẹ nhàng lên môi dưới của bé để bé mở miệng. Sau đó, mẹ rơ lưỡi theo thứ tự sau:
– Rơ nướu: Rơ nhẹ nhàng theo vòng tròn 2 bên nướu.
– Rơ xung quanh miệng: Rơ 2 bên má và vòm họng để loại bỏ vi khuẩn.
– Rơ lưỡi: Bước cuối cùng, rơ 1 chiều từ trong ra ngoài.
10. Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng trà xanh
Các tinh chất có trong lá trà xanh giúp sát khuẩn một cách tự nhiên và an toàn. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng cho trẻ sơ sinh từ 6 tháng tuổi trở lên.
Cách thực hiện
– Lá trà xanh rửa sạch bằng nước muối rồi để ráo.
– Đun trà xanh cùng với nước và vài hạt muối vài phút cho trà phai ra.
– Để nước trà nguội bớt rồi đem rơ lưỡi cho trẻ.
– Cách tiến hành rơ lưỡi tương tự những phương pháp trên.
– Lưu ý khi rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh
– Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh là biện pháp cần thiết và an toàn. Tuy nhiên bạn cần phải thực hiện đúng cách thì mới có hiệu quả.
Rơ lưỡi cho trẻ bao nhiêu lần là tốt nhất?
Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh việc làm quan trọng để bảo vệ răng miệng cho bé. Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp cụ thể. Mẹ cần lựa chọn cách rơ lưỡi phù hợp với số lần áp dung khác nhau. Cụ thể như sau:
1. Đối với trẻ bú mẹ hoàn toàn
Trong trường hợp trẻ bú mẹ hoàn toàn hoặc bú mẹ thông qua bình sữa. Mẹ không cần rơ lưỡi cho trẻ hàng ngày. Vì khi bú, lưỡi của bé cọ sát vào núm ti mẹ nên rất ít khi bị đọng cắn sữa.
– Do đó, với trẻ bú mẹ hoàn toàn có thể rơ lưỡi bé 2 – 3 ngày 1 lần.
– Đối với trẻ bú sữa mẹ và sữa ngoài
– Với những bé vẫn còn bú sữa mẹ có kết hợp bú thêm sữa công thức. Thì mẹ cần rơ lưỡi mỗi ngày 1 lần cho trẻ.
– Bên cạnh đó, sau khi cho trẻ bú bình xong, nên cho trẻ uống từ 1 – 2 thìa nước ấm. Để giúp tráng miệng sạch sẽ cho trẻ.
2. Đối với trẻ bú ngoài hoàn toàn
Trẻ uống sữa công thức là đối tượng cần được rơ lưỡi nhiều hơn các dạng bú khác. Vì lưỡi rất dễ bị đóng cặn dẫn đến tưa lưỡi hay đen lưỡi. Trẻ uống sữa công thức mà không được rơ lưỡi thường xuyên. Sẽ dẫn tới tình trạng viêm lưỡi, viêm họng hoặc lười bú.
Để tránh tình trạng này, cứ sau mỗi cữ bú, các mẹ cần cho trẻ tráng miệng 1 – 2 thìa nước ấm. Và rơ lưỡi khoảng 2 lần/ngày.
Lưu ý: Thời điểm tốt nhất để mẹ rơ lưỡi cho bé là vào buổi sáng. Tốt nhất là lúc sau khi ăn sáng xong khoảng 2 tiếng. Tránh không rơ lưỡi cho bé trước thời gian này vì bé sẽ rất dễ bị nôn khan. Do bụng vẫn còn rỗng và cũng không nên rơ. Ngay sau khi bé vừa ăn no xong bởi có thể khiến bé nôn trớ.
Lợi ích đặc biệt của rơ lưỡi đối với trẻ sơ sinh
– Phòng ngừa các bệnh về răng miệng
– Ngăn chặn vi khuẩn, phòng ngừa viêm nhiễm
Mảng bám và bã nhầy trong miệng chính là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Dẫn đến viêm nhiễm nướu. Sử dụng rơ lưỡi để làm sạch miệng giúp loại bỏ mảng bám và giảm nguy cơ viêm nhiễm. Việc này không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng. Mà còn giảm các nguy cơ về nướu lưỡi.
Mảng bám trong miệng thường là nguyên nhân gây ra mùi miệng khó chịu. Bằng cách sử dụng rơ lưỡi định kỳ, mẹ có thể loại bỏ mảng bám. Và giảm mùi miệng không mong muốn, tạo cảm giác sảng khoái cho bé. Và mọi người xung quanh.
Nhiễm trùng miệng có thể lan sang các phần khác của cơ thể. Ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Việc duy trì vệ sinh và ngăn ngừa nhiễm trùng miệng. Giúp duy trì sức khỏe tổng thể tốt hơn cho bé.
– Hạn chế tối đa tình trạng tưa lưỡi, hôi miệng
Tương tự như người lớn, trẻ sơ sinh cũng cần được chăm sóc và vệ sinh miệng hàng ngày. Điều này đặc biệt quan trọng. Vì khi bé uống sữa dễ để lại cặn trên bề mặt lưỡi của trẻ. Nếu không làm sạch, có thể dẫn đến tình trạng tưa lưỡi. Khiến cho trẻ không thể cảm nhận được hương vị của sữa, dẫn đến tình trạng lười bú hoặc biếng ăn.
Theo thời gian, mảng bám và vi khuẩn có thể gây ra viêm nhiễm nướu và sưng nướu ở trẻ sơ sinh. Làm cho quá trình mọc răng trở nên khó khăn, đau đớn hơn.
Việc duy trì vệ sinh miệng đúng cách cho trẻ sơ sinh không chỉ giúp con cảm nhận được vị ngon của thực phẩm. Mà còn đảm bảo sức khỏe tổng thể của bé. Đây là một phần quan trọng cho sự phát triển khỏe mạnh của bé.
– Khắc phục tình trạng biếng ăn
Việc rơ lưỡi được mẹ thực hiện nhẹ nhàng giúp kích thích vùng miệng và họng của bé. Đồng thời gửi tín hiệu đến hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày và ruột. Để chuẩn bị cho quá trình ăn uống. Điều này giúp bé tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Và hấp thụ các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của trẻ.
Rơ lưỡi có thể giúp bé nuốt một cách tự nhiên. Đảm bảo thức ăn di chuyển từ miệng xuống dạ dày, tránh tình trạng nuốt không đủ. Hoặc nuốt sai cách ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, việc rơ lưỡi cần phải được thực hiện một cách nhẹ nhàng và cẩn thận. Nếu áp dụng không đúng cách có thể gây tổn thương cho miệng và lưỡi của bé.
Lưu ý khi rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh tại nhà
Tần suất rơ lưỡi cho trẻ phù thuộc vào trẻ bú sữa mẹ hay dùng sữa ngoài. Bạn có thể rơ lưỡi cho trẻ khoảng 2 – 3 ngày/lần đối với bú mẹ và bú sữa ngoài thì 1 – 2 lần/ngày.
– Khi rơ lưỡi bạn phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ tay mình, các dụng cụ rơ lưỡi. Phải được làm sạch hoặc dùng loại tiệt trùng.
– Bạn không nên sử dụng khăn vải hoặc khăn sữa để rơ lưỡi cho trẻ. Tốt nhất nên dùng miếng gạc chuyên dụng.
– Không nên sử dụng mật ong rơ lưỡi cho trẻ dưới 1 tuổi. Hoặc dùng kem đánh răng có chứa chất fluoride vì trẻ nuốt vào có thể gây ngộ độc. Các nguyên liệu tự nhiên dùng để rơ lưỡi cho trẻ phải đảm bảo về nguồn gốc. Chất lượng và nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
– Trong quá trình rơ lưỡi, nếu trẻ khóc bạn hãy dừng lại để trò chuyện, pha trò. Hoặc kích thích bằng đồ chơi cho trẻ vui vẻ, thả lỏng. Không nên ép trẻ sẽ làm trẻ sợ hãi mỗi lần bạn vệ sinh răng miệng.
– Bạn cũng không nên rơ lưỡi khi trẻ đã bú no, sẽ dễ làm trẻ bị nôn trớ. Sau khi rơ lưỡi khoảng 20 phút sau hẳn cho trẻ bú sữa. Để các dung dịch dùng rơ lưỡi được phát huy hiệu quả.
– Mẹ không nên rơ lưỡi cho trẻ trước khi ăn, nên rơ lưỡi cho trẻ sau vào buổi sáng sau ăn 2 tiếng. Để tránh bé bị nôn khan hoặc trớ sữa.
– Không nên rơ lưỡi cho trẻ quá nhiều lần, khi rơ lưỡi cần thao tác nhẹ nhàng, dùng lực vừa phải. Để không làm lưỡi bị trầy xước, ảnh hưởng đến vị giác của trẻ.
– Bạn không nên rơ lưỡi cho trẻ quá nhiều lần trong một ngày vì dễ làm lưỡi trầy xước. Gây đau và ảnh hưởng đến quá trình bú sữa của bé.
Lời kết
Minizon Kids hy vọng rằng những thông tin về rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh nêu trên hữu ích đối với các bậc cha mẹ. Cũng giống như người lớn, trẻ sơ sinh cũng cần được vệ sinh răng miệng một cách đầy đủ và đúng cách. Các bậc phụ huynh nên lựa chọn loại gạc rơ lưỡi phù hợp. Và áp dụng đúng các bước rơ lưỡi để trẻ có một khoang miệng sạch sẽ. Tránh được các bệnh lý gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ cha mẹ nhé.
Minizon Kids chúc bạn thành công nhé!