Những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh mẹ cần lưu ý

Sự lo lắng và tâm huyết của mọi bậc phụ huynh đối với sức khỏe của đứa con mới chào đời là không ngừng. Việc quan sát và nhận biết những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh là một nhiệm vụ quan trọng. Đòi hỏi sự nhạy bén và sẵn lòng học hỏi liên tục. Trong những ngày đầu đời, có những dấu hiệu đặc biệt mà các bậc cha mẹ cần chú ý. Để đảm bảo sự phát triển và sức khỏe tốt nhất cho bé.

Vậy nên Minizon Kids sẽ giới thiệu đến bạn những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh mầ mẹ cần lưu ý trong bài viết dưới đây ngay nhé!

Vì sao ba mẹ cần nhận biết dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh?

Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ các bé đều có sức đề kháng yếu. Nên rất dễ mắc các bệnh như là viêm màng não, nhiễm trùng huyết, viêm phổi,… Nhưng mà các phụ huynh đều xem nhẹ bệnh và khi nào bệnh tái phát nặng. Thì mới bắt đầu đưa con mình đi khám.

Vì sao ba mẹ cần nhận biết dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh?

Vì thế việc nhận biết sớm những dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơ sinh. Sẽ giúp cha mẹ có biện pháp xử lý kịp thời hay đưa bé đến bệnh viện ngay khi cần thiết. Việc nhận biết sớm dựa vào những dấu hiệu giúp giảm các biến chứng nguy hiểm. Đồng thời đảm bảo sức khỏe và tính mạng của trẻ, ngăn ngừa các diễn tiến xấu hơn.

Những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh

Thường những cặp vợ chồng mới có con và kể cả là đã có, còn khá lúng túng trong việc nhận biết ra những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh. Vì vậy, Minizon đã đưa ra những dấu hiệu bên dưới nhằm để bố mẹ chú ý và quan sát thật kỹ ở con mình. Nhằm tránh gặp trường hợp đáng tiếc xảy ra ở bé:

1. Trẻ thường xuyên cáu kỉnh, khóc lóc dai

Trẻ sơ sinh hay khóc lóc, cáu kỉnh thì đây là những biểu hiện. Các bé muốn báo hiệu hiệu cho ba mẹ mình biết nhu cầu của trẻ như khát sữa, bú mẹ, buồn ngủ,… Thông thường, đối với những nhu cầu cơ bản thì có thể dễ dàng xoa dịu.

Trẻ thường xuyên cáu kỉnh, khóc lóc dai
trẻ khóc dai khó chịu trong người

Nhưng nếu bé hay liên tục khó chịu quấy khóc, khó dỗ (dù đã giải quyết những nhu cầu cơ bản trên). Nhưng cáu kỉnh. Hoặc có tiếng khóc bất thường như ré khóc, khóc to kéo dài hoặc yếu ớt,… Thì lúc này chắc rằng trẻ đang gặp những vấn đề về sức khỏe, hay là đang cảm thấy đau đớn. Vì thế, bạn không nên chủ quan mà cần sớm đưa trẻ đi khám.

2. Sốt, co giật

Khi nhiệt độ cơ thể trẻ trên 38 độ C thì đây chính là dấu hiệu cho thấy trẻ đang bị sốt. Sốt là phản ứng có lợi từ cơ thể để báo hiệu rằng có sự xâm nhập bất thường. Của các vi khuẩn mang tác nhân gây bệnh.

Nhưng sốt cũng được xem là một trong những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh. Bởi có thể cảnh báo rằng trẻ đang bị nhiễm trùng nghiêm trọng. Đặc biệt đối với những bé dưới 3 tháng, nếu bé sốt cao thì ba mẹ. Nên đưa con đến bệnh viện. Ba mẹ tuyệt đối không tự ý cho con dùng hạ sốt tại nhà nếu không rõ loại thuốc và liều lượng.

Đối với trẻ sơ sinh, phản ứng co giật được xem là dấu hiệu nguy hiểm, cần được đưa đến bệnh viện ngay. Co giật thường sẽ kèm theo các triệu chứng như sốt, tím tái, thở mệt,… Triệu chứng co giật có thể còn liên quan đến các bệnh. Như viêm màng não, động kinh, hạ đường huyết hay là rối loạn điện giải.

3. Trẻ ngủ nhiều, thờ ơ, ít phản ứng với xung quanh

Trẻ sơ sinh hay ngủ nhiều hoặc buồn ngủ sau khi bú là một điều hết sức bình thường. Tuy nhiên, nếu mà trẻ buồn ngủ quá mức, ngủ lâu hơn bình thường. Khó đánh thức trẻ dậy bú, trẻ ít hoặc không có năng lượng, không tỉnh táo. Không phản ứng với âm thanh. Hoặc kích thích thị giác thì đây có thể là những dấu hiệu không tốt của trẻ.

Trẻ ngủ nhiều, thờ ơ, ít phản ứng với xung quanh
trẻ ngủ nhiều và ít phản ứng

Đây là hồi chuông đang cảnh báo trẻ bị nhiễm trùng hoặc có lượng đường trong máu thấp. Thường trong khoảng 1 tháng sau sinh, trẻ nên được gọi dậy cho bú sau khoảng 3 đến 4 giờ. Và mẹ không nên để trẻ ngủ quá lâu, dễ tăng nguy cơ hạ đường huyết, gây co giật. Bởi vì trẻ sơ sinh các bé đôi khi còn chưa nhận thức được giờ bú và ngủ hợp lý.

4. Màu sắc da bất thường

Màu sắc da cũng là một trong những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh. Nếu như làn da của trẻ không hồng hào mà xanh xao, vàng vọt. Thì có thể đây là những dấu hiệu bất thường cho thấy trẻ đang gặp các vấn đề về sức khỏe. Cụ thể:

Nếu da bé nhợt nhạt, tím tái hay xanh xao thì có thể do trẻ lạnh và cần phải được giữ ấm. Tuy nhiên, sau khi mặc quần áo ấm và điều chỉnh nhiệt độ phòng. Nếu làn da của trẻ vẫn còn xanh xao, tím tái kết hợp với khó thở, bú kém thì có thể do nhiễm khuẩn. Như viêm phổi,… nên cần phải cấp cứu kịp thời.

Đối với trẻ sơ sinh có làn da vàng thì tình trạng này không nguy hiểm. Ngoại trừ trường hợp vàng da phát triển nhanh từ mặt lan và lan khắp cơ thể. Kể cả tròng mắt thì phụ huynh buộc không thể chủ quan. Mà cần phải cho bé đi khám.

Không những thế bậc phụ huynh cũng phải chú ý đến tình trạng phát ban của trẻ. Nếu các nốt hoặc đốm da không mờ đi khi bạn ấn vào. Thì có thể đó chính là gợi ý đến xuất huyết dưới da. Tuy nhiên, một trong những điều cần lưu ý nếu. Như ban da có màu đỏ thẫm hay xanh tím, nổi thành từng mảng nhỏ và lan đến nhiều vùng da khác. Đó có thể là dấu hiệu ban đầu. Của nhiễm trùng não mô cầu, đây là căn bệnh rất nguy hiểm.

5. Màu sắc da bất thường

Màu sắc da cũng là một trong những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh. Nếu như làn da của trẻ không hồng hào mà xanh xao, vàng vọt. Thì có thể đây là những dấu hiệu bất thường cho thấy trẻ đang gặp các vấn đề về sức khỏe. Cụ thể:

Nếu da bé nhợt nhạt, tím tái hay xanh xao thì có thể do trẻ lạnh và cần phải được giữ ấm. Tuy nhiên, sau khi mặc quần áo ấm và điều chỉnh nhiệt độ phòng. Nếu làn da của trẻ vẫn còn xanh xao, tím tái kết hợp với khó thở, bú kém thì có thể do nhiễm khuẩn. Như viêm phổi,… nên cần phải cấp cứu kịp thời.

Màu sắc da bất thường
màu da của trẻ sơ sinh bất thường

Đối với trẻ sơ sinh có làn da vàng thì tình trạng này không nguy hiểm. Ngoại trừ trường hợp vàng da phát triển nhanh từ mặt lan và lan khắp cơ thể. Kể cả tròng mắt thì phụ huynh buộc không thể chủ quan. Mà cần phải cho bé đi khám.

Không những thế bậc phụ huynh cũng phải chú ý đến tình trạng phát ban của trẻ. Nếu các nốt hoặc đốm da không mờ đi khi bạn ấn vào. Thì có thể đó chính là gợi ý đến xuất huyết dưới da. Tuy nhiên, một trong những điều cần lưu ý nếu như ban da. Có màu đỏ thẫm hay xanh tím, nổi thành từng mảng nhỏ và lan đến nhiều vùng da khác. Đó có thể là dấu hiệu ban đầu của nhiễm trùng não mô cầu. Đây là căn bệnh rất nguy hiểm.

6. Màu sắc da bất thường

Màu sắc da cũng là một trong những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh. Nếu như làn da của trẻ không hồng hào mà xanh xao, vàng vọt. Thì có thể đây là những dấu hiệu bất thường cho thấy trẻ đang gặp các vấn đề về sức khỏe. Cụ thể:

Nếu da bé nhợt nhạt, tím tái hay xanh xao thì có thể do trẻ lạnh và cần phải được giữ ấm. Tuy nhiên, sau khi mặc quần áo ấm và điều chỉnh nhiệt độ phòng. Làn da của trẻ vẫn còn xanh xao, tím tái kết hợp với khó thở, bú kém.

Thì có thể do nhiễm khuẩn như viêm phổi,… nên cần phải cấp cứu kịp thời. Đối với trẻ sơ sinh có làn da vàng thì tình trạng này không nguy hiểm. Ngoại trừ trường hợp vàng da phát triển nhanh từ mặt lan và lan khắp cơ thể. Kể cả tròng mắt thì phụ huynh buộc không thể chủ quan mà cần phải cho bé đi khám.

Không những thế bậc phụ huynh cũng phải chú ý đến tình trạng phát ban của trẻ. Nếu các nốt hoặc đốm da không mờ đi khi bạn ấn vào thì có thể đó chính là gợi ý đến xuất huyết dưới da. Tuy nhiên, một trong những điều cần lưu ý nếu như ban da có màu đỏ thẫm hay xanh tím. Nổi thành từng mảng nhỏ và lan đến nhiều vùng da khác. Đó có thể là dấu hiệu ban đầu của nhiễm trùng não mô cầu, đây là căn bệnh rất nguy hiểm.

7. Màu sắc da bất thường

Màu sắc da cũng là một trong những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh. Nếu như làn da của trẻ không hồng hào mà xanh xao, vàng vọt. Thì có thể đây là những dấu hiệu bất thường cho thấy trẻ đang gặp các vấn đề về sức khỏe. Cụ thể:

Nếu da bé nhợt nhạt, tím tái hay xanh xao thì có thể do trẻ lạnh và cần phải được giữ ấm. Tuy nhiên, sau khi mặc quần áo ấm và điều chỉnh nhiệt độ phòng. Nếu làn da của trẻ vẫn còn xanh xao, tím tái kết hợp với khó thở, bú kém thì có thể. Do nhiễm khuẩn như viêm phổi,… nên cần phải cấp cứu kịp thời.

Đối với trẻ sơ sinh có làn da vàng thì tình trạng này không nguy hiểm. Ngoại trừ trường hợp vàng da phát triển nhanh từ mặt lan và lan khắp cơ thể. Kể cả tròng mắt thì phụ huynh buộc không thể chủ quan. Mà cần phải cho bé đi khám.

Không những thế bậc phụ huynh cũng phải chú ý đến tình trạng phát ban của trẻ. Nếu các nốt hoặc đốm da không mờ đi khi bạn ấn vào thì có thể đó chính là gợi ý đến xuất huyết dưới da. Tuy nhiên, một trong những điều cần lưu ý nếu như ban da có màu đỏ thẫm hay xanh tím. Đổi thành từng mảng nhỏ và lan đến nhiều vùng da khác. Đó có thể là dấu hiệu ban đầu của nhiễm trùng não mô cầu, đây là căn bệnh rất nguy hiểm.

8. Trẻ bị nôn mửa, tiêu chảy

Trẻ sơ sinh bị nôn mửa là một điều hết sức bình thường do thực quản, cơ hoành. Và dạ dày chưa có phát triển toàn diện. Nhưng trẻ nôn quá nhiều sữa sau bú, khó chịu, quấy khóc và có thể kèm tiêu chảy. Thì đây được xem là dấu hiệu không tốt ở trẻ.

Thường với tình trạng nôn mửa, tiêu chảy đều là triệu chứng cảnh báo các bệnh về đường tiêu hóa. Do virus hoặc do vi khuẩn gây ra. Đặc biệt là khi chất nôn của trẻ có màu xanh của dịch mật, màu vàng. Hay là màu nâu có thể gợi ý bị bệnh viêm ruột. Nếu mà kéo dài thì sẽ dẫn đến mất nước rất nguy hiểm ở trẻ nhỏ. Nên phụ huynh cần sớm đưa bé đi bệnh viện để được điều trị kịp thời.

9. Chướng bụng

Bụng của trẻ thường mềm giữa các lần bú sữa. Nếu như bạn sờ bụng trẻ thấy chướng lên và cứng. Thì đây có thể là do trẻ bị đầy hơi hoặc táo bón. Nếu như tình trạng này tự khỏi thì không cần lo lắng quá. Mẹ chỉ cần có thể điều chỉnh lại tư thế cho bé bú. Thay đổi chế độ ăn của mẹ hay đổi sữa nếu con bú sữa công thức.

Chướng bụng

Tuy nhiên, nếu có những triệu chứng bất thường như là trẻ không đi tiêu quá 2 ngày, chướng bụng, nôn mửa,… Đây là dấu hiệu của các bệnh đường ruột hoặc bất cứ vấn đề nào khác. Trẻ cần phải đến bệnh viện để được chẩn đoán chính xác và điều trị đúng bệnh.

10. Môi tím tái

Bỗng dưng có ngày bạn thấy môi trẻ chuyển từ màu hồng đỏ, sang màu tím tái. Và trong lưỡi có chất nhầy xuất hiện. Thì đó chính là một trong những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh và dấu hiệu này cảnh báo cho việc bé đang trong tình trạng bị thiếu Oxy. Tình huống này rất nhiều phụ huynh chủ quan và suy nghĩ đơn giản. Nên dễ dẫn đến gặp nguy hiểm.

Khi mà bé có hiện tượng này, bố mẹ cần gọi ngay xe cấp cứu và đảm bảo cho bé. Được thoáng khí, dễ thở, tránh mặc cho bé quá nhiều quần áo hay quấn bé quá chặt. Dễ dẫn đến bệnh ngày càng nghiêm trọng.

11. Mất nước

Nhiều người mẹ nghĩ rằng, tã lót của bé luôn khô ráo và không phải thay nhiều lần. Đây chứng tỏ em bé của mình có sức khỏe tốt. Nhưng dựa trên thực tế cho thấy đây là quan niệm sai lầm. Vì theo bác sĩ nhi khoa cho biết rằng trung bình. Một em bé sơ sinh 6 ngày tuổi, mỗi ngày phải thay khoảng 6 lần tã, bỉm.

Vậy khi thay tã dưới 6 lần, kèm các triệu chứng như khô môi, khô miệng, mắt trũng, thờ ơ. Hoặc mắt nhìn đờ đẫn thiếu tập trung điều này chứng tỏ cơ thể bé đang khát và thiếu nước trầm trọng. Nếu biểu hiện của bé ở mức độ nhẹ. Mẹ vẫn phải cho em bú kèm uống thêm chất điện giải oresol để bù mất nước. Tuy nhiên trong trường hợp nặng cần phải đưa bé đi cấp cứu để được truyền nước ngay. Tránh để thời gian lâu trẻ dễ bị kiệt sức vô cùng nguy hiểm.

12. Đau bụng

Đau bụng cũng là một trong những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh. Và đây là dấu hiệu tương đối phổ biến, tùy theo biểu hiện và độ tuổi của ba mẹ. Thì triệu chứng của nhiều căn bệnh cũng sẽ khác nhau:

Đau bụng

Khi trẻ lớn xuất hiện triệu chứng đau bụng dưới, phía bên phải. Hoặc đột nhiên đau quặn bụng co thắt từng cơn,… Thì bố mẹ hãy bảo trẻ thử nhảy lên xuống vài lần, nếu thấy đau hơn. Thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh đau ruột thừa. Khi trẻ nhỏ đau bụng bất thường, lúc thì đau quặn lúc không sao làm cho bé ôm bụng khóc dai dẳng. Có thể đây là chứng lồng ruột – một chứng rối loạn nghiêm trọng ở trẻ. Khi các đoạn ruột bị vướng vào nhau và vô cùng nguy hiểm.

Khi trẻ đau bụng dữ dội và kéo dài trong nhiều giờ không khỏi thì cần đưa trẻ đến bác sĩ. Để kiểm tra và có biện pháp xử lý kịp thời, nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.

12. Trẻ bỏ ăn hoặc ăn ít hơn bình thường

Trung bình trẻ sơ sinh bú ít nhất là 6 lần cho 1 ngày, khi mà trẻ có dấu hiệu lười bú mẹ. Hoặc bỏ bú trong một thời gian dài mẹ chớ nên chủ quan. Có nhiều nguyên nhân khác khiến trẻ lười bú hoặc bỏ bú.

Các chuyên gia cho rằng, bé mà ít bú hoặc không muốn bú sữa mẹ thì lý do đến từ chế độ ăn của mẹ chứa gia vị quá nhiều. Và gia vị nhiều làm cho vị của sữa cũng thay đổi làm trẻ không bú được vì không quen mùi vị.

Ngoài ra, còn có trường hợp là do mẹ không cho bé bú sữa đúng cách, dẫn đến việc trẻ ít bú. Hoặc không muốn ti mẹ. Cũng có nguyên nhân là do trẻ bệnh trong người, còi xương hoặc gặp các vấn đề nào đó về sức khỏe…

Khi gặp các triệu chứng trên, mẹ không được chủ quan mà cần phải đưa bé đi khám bác sĩ. Để tìm ra nguyên nhân, từ đó đưa ra cách xử lý kịp thời. Trong trường hợp cần thiết thì các bác sĩ sẽ tư vấn thay sữa công thức cho bé. Nếu mà tình trạng ngày càng kéo dài trẻ sẽ bị còi xương, suy dinh dưỡng. Cũng như gặp nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm.

13. Khó thở

Khi thấy trẻ khó thở, hơi thở nặng nề, thở bằng miệng có thể đây dấu hiệu bất thường của hệ hô hấp.  Những bất thường này có thể là mắc chứng suy hô hấp. Khó thở thanh quản, hen suyễn, viêm phổi,…

Khó thở

Khi thấy trẻ có những dấu hiệu đó cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế. Để có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời tạo ra mọi điều kiện để bé được thoáng khí và thở dễ dàng hơn. Thở khó, thở chậm, có tiếng rít thanh quản khi thở, bắt đầu xuất hiện các cơn co kéo hô hấp đặc biệt là tình trạng lõm ức và rút lõm lồng ngực.

Trẻ liên tục thở nhanh và khó khăn hơn, phụ huynh nhìn thấy lồng ngực của bé. Phập phồng lên xuống nhiều và liên tục. Khó thở, thở khò khè và bỏ ăn, xuất hiện màu xanh xung quanh miệng trẻ, trên môi hoặc móng tay. Màu da của trẻ chuyển thành tái nhợt hoặc xám xanh, mũi thì cũng sưng phồng lên.

Đầu của trẻ thường gật gù khi thở và hay bị ngửa ra sau trong thì hít vào. Nếu chú ý thì thấy sụn thanh quản nhô lên khi mà hít vào, mặt trẻ thì nhăn lại, hai cánh mũi nở rộng.

14. Ho nhiều

Đối với trẻ sơ sinh việc ho, khóc, ăn nhiều, ăn ít đây là những biểu hiện bình thường. Nhưng trong một số trường hợp nếu khi ho kèm theo mật xanh. Hoặc có màu nâu đen giống cà phê, đó là dấu hiệu thể hiện sự bất thường của dạ dày, hệ tiêu hóa:

Khi trẻ ho ra mật xanh: là dấu hiệu đầu tiên biểu hiện trẻ đang bị lồng ruột, ruột tắc. Khi trẻ nôn mửa có màu như bã cà phê: biểu hiện của xuất huyết nội. Đặc biệt nghiêm trọng nếu như mà bé bị nôn sau khi va đập. Chấn thương ở đầu bởi có thể bé bị chấn thương não, đây là trường hợp rất nguy hiểm.

15. Viêm da tiết bã

Đây cũng là một bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh, dân gian hay gọi là “cứt trâu”.

– Triệu chứng: Những vảy nhờn dính, tập trung nhiều trên đỉnh đầu hoặc mông, xuất hiện ở trẻ 2 tuần tuổi trở đi

– Nguyên nhân: Do gen di truyền, môi trường ẩm ướt, hoặc tăng phản ứng viêm với vi nấm Malassezia furfur.

– Cách xử lý: Gội đầu cho trẻ mỗi khi tắm, có thể bôi thêm dầu khoáng em bé. Thông thương sau 8 – 12 tháng thì các vảy “cứt trâu” sẽ tự biến mất.

16. Chàm Eczema

Triệu chứng: Da khô, đỏ từng mảng, ngứa, mụn nước, kích ứng khi tiếp xúc với nước bọt hoặc các chất tẩy rửa.

Chàm xuất hiện nhiều ở mặt, đầu, tay và chân, sau đó lan khắp cơ thể

Chàm Eczema

Nguyên nhân: Do di truyền, tăng tiết bã nhờn, hoặc môi trường tiếp xúc nhiều với bụi bẩn, lông chó mèo, hóa chất…Xử lý: Cho trẻ chơi ở nơi sạch sẽ, thoáng mát. Mỗi ngày đều phải tắm và bôi dưỡng ẩm 2 – 3 lần. Nếu da bị trầy xước hoặc có mủ thì phải đưa trẻ đến bệnh viện.

17. Rôm sảy

Đây là một trong các chứng bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh vào mùa hè:

Triệu chứng: Mụn nước li ti ở mặt, cánh tay, lưng, cổ;

Nguyên nhân: Trẻ tiết nhiều mồ hôi nhưng không thoát hết. Rôm sảy sẽ tự khỏi khi trẻ được vệ sinh sạch sẽ và mặc quần áo khô thoáng.

18. Tiêu chảy

Tiêu chảy tuy là một trong các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh, nhưng không thể coi thường.

Triệu chứng: Bé đi ngoài nhiều hơn bình thường, phân lỏng và có mùi tanh, đôi khi có máu trong phân;

Nguyên nhân: Chế độ dinh dưỡng của mẹ cho con bú có nhiều món tính hàn hoặc trẻ bị nhiễm trùng đường tiêu hóa. Xử lý: Mẹ không ăn nhiều hải sản trong thời gian cho con bú. Cho bé bú mẹ nhiều hơn để bù đắp lượng nước mất đi khi tiêu chảy. Nếu bé tiêu chảy 2 ngày không khỏi thì cần đến bệnh viện ngay để tránh nguy hiểm đến tính mạng.

Cần phân biệt tiêu chảy với hiện tượng đi ngoài nhiều (phân su màu xanh đậm, không mùi) trong 6 – 12 giờ sau sinh và đi nặng 2 – 3 lần/ngày. Đi nhẹ có thể hơn 10 lần khi được bú mẹ. Đây là một hiện tượng bình thường, không phải bệnh lý.

19. Tưa lưỡi

Triệu chứng: Lưỡi xuất hiện các mảng trắng hoặc vết loét nhỏ khiến trẻ biếng ăn, bỏ bú. Khi các vết tưa lưỡi lan sang niêm mạc má, vòm miệng sẽ gây đau đớn

Tưa lưỡi

Nguyên nhân: Nhiễm nấm, vi khuẩn hoặc virus;

Cách xử lý: Không lạm dụng các dụng cụ hay mật ong tưa lưỡi cho trẻ dưới 6 tháng tuổi. Hỏi bác sĩ về những hoạt chất chống nấm để bôi cho con.

20. Rốn lồi

Triệu chứng: Có mô phình ra ở dưới rốn, rốn lồi khá rõ, không đau;

Nguyên nhân: Thoát vị rốn, gặp nhiều ở trẻ sinh non hoặc nhẹ cân;

Cách xử lý: Thường tự khỏi khi bé được 1 tuổi. Nếu bệnh nặng hơn thì cần đưa trẻ đến bệnh viện kiểm tra.

21. Huyết tán

Triệu chứng: Vàng da, thiếu máu kéo dài;

Nguyên nhân: Không tương thích giữa nhóm máu của mẹ và thai nhi

Điều trị: Chọc dò nước ối khi mang thai để phát hiện sớm. Nếu thấy các dấu hiệu của huyết tán, đưa trẻ đến bệnh viện để truyền máu và chữa càng sớm càng tốt.

22. Sụt cân tuần đầu sau sinh

Triệu chứng: Khoảng từ 7 – 10 ngày sau sinh, trẻ có thể bị giảm 6 – 10% trọng lượng dù được cho bú đầy đủ;

Nguyên nhân: Do mất nước qua da và đi tiêu tiểu nhiều;

Cách xử lý: Tiếp tục cho bé bú sữa mẹ theo nhu cầu. Sau thời gian này, trẻ bắt đầu tăng cân rất nhanh, khoảng 1 – 1,2 kg/tháng nên không cần quá lo lắng.

23. Ngạt thở

Biểu hiện: Trẻ vừa ra đời không kịp lấy hơi thở hoặc thở không đều

Nguyên nhân: Thiếu oxy, chấn thương nội sọ, miễn dịch không tương thích giữa mẹ và thai nhi. Nhiễm trùng trong tử cung, tắc nghẽn đường hô hấp bào thai

Điều trị: Trợ giúp y tế ngay lập tức.

24. Viêm mắt

Triệu chứng: Hai mi sưng, đỏ, chảy nước mắt, khó hoặc thậm chí không mở mắt được… Thường gặp khi trẻ mới sinh vài ngày

Nguyên nhân: Nhiễm khuẩn từ đường sinh dục của mẹ khi sinh (lậu, chlamydia…). Hoặc từ trong bụng mẹ (vỡ ối sớm) hoặc do trẻ không được chăm sóc, vệ sinh tốt trong những ngày mới sinh

Điều trị: Cần theo dõi, chăm sóc mắt và vệ sinh trẻ tốt. Nếu thấy có biểu hiện viêm kết mạc phải điều trị ngay tại bệnh viện để tránh ảnh hưởng đến thị lực.

Những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh

Có thể nói, đây là những thông tin rất quan trọng và cần thiết khi nuôi con trong năm đầu đời. Vì em bé của bạn vẫn chưa thể nói chuyện được nên việc chú ý đến các triệu chứng. Hành vi của trẻ sẽ giúp bạn sớm phát hiện vấn đề và đưa con đi khám kịp thời. Sau đây là những dấu hiệu phổ biến cho thấy em bé của bạn. Đang không khỏe và cần được chăm sóc hay điều trị y tế đúng cách.

1. Trẻ cáu kỉnh và khóc dai dẳng

Tất cả trẻ sơ sinh đều khóc để truyền đạt nhu cầu của bé đến ba mẹ, chẳng hạn như trẻ đói muốn bú mẹ. Buồn ngủ, tã bẩn cần được thay… Thông thường, đối với những nhu cầu cơ bản của trẻ thì bạn có thể đáp ứng dễ dàng và xoa dịu các vấn đề bé đang gặp phải. Tuy nhiên, nếu bé liên tục quấy khóc, khó dỗ (dù đã giải quyết những nhu cầu cơ bản như cho bú, thay tã …) cáu kỉnh. Hoặc có tiếng khóc bất thường như khóc thét, kéo dài hoặc yếu ớt… Thì lúc này trẻ có thể đang gặp các vấn đề sức khỏe, thậm chí là đang cảm thấy đau đớn. Vì vậy, bạn không nên chủ quan mà cần sớm đưa trẻ đi khám.

2. Sốt, co giật là những dấu hiệu

Những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh
nhận biết dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh

Tuy nhiên, sốt được xem là một trong những dấu hiệu bất thường cần được chú ý ở trẻ sơ sinh. Bởi vì có thể cảnh báo trẻ đang bị nhiễm trùng nghiêm trọng. Đặc biệt là đối với trẻ dưới 3 tháng, nếu bé sốt cao thì bạn nên đưa con đến bệnh viện chứ không được tự ý cho con dùng thuốc hạ sốt tại nhà. Nếu không rõ liều lượng và loại thuốc an toàn.

Ở giai đoạn sơ sinh, co giật được xem như dấu hiệu nguy hiểm cần phải đưa trẻ đến bệnh viện ngay. Co giật có thể kèm theo các triệu chứng như sốt, tím tái, thở mệt … Triệu chứng co giật có thể liên quan đến viêm màng não, động kinh, hạ đường huyết hay rối loạn điện giải.

3. Trẻ buồn ngủ, thờ ơ và ít phản ứng

Đôi khi tình trạng này xảy ra rất chậm nên bạn không dễ nhận thấy. Tuy nhiên, theo thời gian thì các triệu chứng kể trên ở trẻ có thể dẫn đến hôn mê.  Vì vậy, bạn nên đưa trẻ đi khám ngay nếu phát hiện em bé yếu ớt. Ngủ nhiều và ít hoạt động.

Bạn có thể quan tâm: Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh: Trẻ sơ sinh ngủ bao nhiêu là đủ?

4. Những dấu hiệu bất thường qua màu sắc da

Nếu làn da của trẻ không hồng hào mà xanh xao hoặc vàng vợt. Thì đó có thể là những dấu hiệu bất thường cho thấy trẻ đang gặp các vấn đề về sức khỏe. Trong đó:

– Nếu da em bé nhợt nhạt, tím tái hoặc xanh xao thì có thể do trẻ bị lạnh và cần được giữ ấm. Tuy nhiên, sau khi đã mặc quần áo ấm và điều chỉnh nhiệt độ phòng. Nếu làn da của trẻ vẫn tím tái đôi khi có thể cộng thêm tình trạng khó thở cộng thêm tình trạng khó thở, bú kém. Thì có thể là do nhiễm vi khuẩn như viêm phổi… Nên cần được cấp cứu kịp thời.

Đối với trẻ sơ sinh có làn da màu vàng thì tình trạng này thường vô hại nên bạn không cần quá lo lắng. Ngoại trừ trường hợp vàng da diễn tiến nhanh chóng từ mặt lan ra khắp cơ thể. Và cả tròng mắt thì bạn không nên chủ quan mà cần cho bé đi khám.

Ngoài ra, các bậc phụ huynh cũng nên chú ý đến tình trạng phát ban trên da trẻ sơ sinh. Nếu các nốt hoặc đốm da không mờ đi. Khi bạn ấn vào thì đó có thể gợi ý đến dấu xuất huyết dưới da. Tuy nhiên, một trong những điểm cần lưu ý là nếu ban da có màu đỏ thẫm. Hay xanh tím, nổi thành từng mảng nhỏ, lan đến nhiều vùng da khác. Đó có thể là dấu hiệu ban đầu của bệnh nhiễm trùng não mô cầu rất nguy hiểm.

Điều trị những dấu hiệu bất thường ở trẻ như thế nào?

Đầu tiên là phải đảm bảo thông đường thở và đảm bảo việc thông khí tốt. Thở Oxy qua cannula mũi nếu bé bị tím hoặc suy hô hấp nặng hoặc thiếu Oxy máu (SaO2 ≤ 90%).

Bóp bóng qua mặt nạ có túi dự trữ với Oxy (hoặc là Oxy trộn nếu nguồn Oxy không có sẵn) khi bé ngừng thở. Thở gắng sức hay thở chậm (< 20 lần/phút). Đặt catheter nội tĩnh mạch đồng thời có thể sử dụng kháng sinh. Khi cần thiết. Nếu mà trẻ lơ mơ, hôn mê, co giật buộc phải thử đường huyết.

Sau đó điều trị hạ đường huyết khi đường huyết < 2,2 mmol/l (< 40 mg%) bằng glucose 10% 2ml/kg IV. Sau đó duy trì glucose 10% 5ml/kg truyền tĩnh mạch mỗi giờ. Trong vài ngày cho đến khi trẻ ăn uống được qua đường miệng.

Nếu trong trường hợp trẻ sơ sinh bị lên cơn co giật, hãy lưu ý đến một số nguyên nhân sau:

Điều trị những dấu hiệu bất thường ở trẻ như thế nào?

– Bệnh não thiếu oxy

– Có thể mắc nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương

– Trẻ bị tụt đường huyết

– Hạ calci huyết

– Khi đó trẻ cần được xử trí cấp cứu kịp thời đảm bảo:

– Hỗ trợ hô hấp

– Đảm bảo tuần hoàn

– Nếu có tụt đường huyết, tiêm mạch chậm glucose 10% với liều 2ml/kg. Nếu chưa đo được đường huyết bác sĩ có thể tiêm đường theo kinh nghiệm.

Lời kết

Tóm lại, việc theo dõi sát sao sự phát triển và các dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh là yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe của bé. Bất kỳ thay đổi đột ngột nào đều đáng được kiểm tra và thảo luận với bác sĩ để đảm bảo rằng bé đang được chăm sóc một cách toàn diện và an toàn nhất.

Minizon hy vọng bài viết trên sẽ thức sự giúp ích cho bạn. Chúc ba mẹ luôn thành công nhé!

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *