Hướng dẫn mẹ cách giữ ấm cho trẻ sơ sinh khi ngủ

Thời tiết chớm thu đầu đông se se lạnh, bé sơ sinh thường gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe. Cơ thể của bé rất dề nhiễm lạnh hay nhiễm các bệnh về cảm cúm. Việc giữ ấm cho con là hết sức quan trọng vì nếu không giữ ấm hợp lý nhất là vào ban đêm. Có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé yêu.

Để hiểu rõ hơn về cách giữ ấm cho trẻ sơ sinh. Minizon Kids sẽ chia sẻ với mẹ các mẹo nhỏ giúp giữ ấm cho bé yêu khi ngủ hiệu quả nhất, đã được rất nhiều mẹ tin tưởng áp dụng. Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho con yêu mỗi ngày. Mời bạn tham khảo bài viết ngay nhé!

Cách nhận biết bé đã đủ ấm chưa

Ba mẹ nên duy trì nhiệt độ cơ thể cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ở mức 36.5 – 37.2 độ C. Có thể dùng nhiệt độ cặp ở nách hoặc xoay quanh trị số trung bình.

Khi nhiệt độ cơ thể tăng lên 38 độ tức là  trẻ bị sốt. Còn khi nhiệt độ cơ thể bé bị thấy sẽ có biểu hiện. Như tay chân lạnh, tẻ quấy khóc, hắt xì, ít hoạt động. Ngoài ra, còn có một số cách sau đây để ba mẹ nhận biết trẻ đã đủ ấm. Hay chưa để áp dụng cách giữ ấm cho bé ban đêm kịp thời:

Cách nhận biết bé đã đủ ấm chưa

Lòng bàn tay, lòng bàn chân lạnh Nếu ba mẹ sờ thì thấy lòng bàn tay, lòng bàn chân. Hoặc vùng da đằng sau gáy của trẻ lạnh thì đây là dấu hiệu cho thấy nhiệt độ cơ thể của trẻ đang bị hạ thấp. Trẻ bỗng dưng quấy khóc: Đây cũng là dấu hiệu cho thấy trẻ đang được mặc không đủ ấm. Tiếng khóc là dấu hiệu cho thấy trẻ đang không kịp thích ứng với nhiệt độ của môi trường xung quanh.

Trẻ hắt xì hơi: Giống như người lớn thì ở trẻ em cũng có triệu chứng hắt xì hơi. Do hệ hô hấp của trẻ mẫn cảm hơn người lớn nên trẻ sẽ hắt xì khi bị cảm

Hướng dẫn cách giữ ấm cho trẻ sơ sinh khi ngủ

Minizon Kids hiểu rằng, việc giữ ấm cho trẻ sơ sinh khi ngủ là rất quan trọng. Vì thế dưới đây là những điều mẹ cần lưu ý để đảm bảo giữ ấm những bộ phận quan trọng. Và áp dụng được cách giữ ấm hiệu quả.

1. Ba mẹ giữ ấm tay chân cho bé

Về đêm, việc giữ ấm tay chân cho trẻ rất quan trọng vì càng về đêm nhiệt độ càng xuống thấp. Do vậy, trước khi đi ngủ ba mẹ nên đi bao tay. Bao chân giúp cơ thể bé được ấm nhé.

Ba mẹ giữ ấm tay chân cho bé

Đặc biệt, mẹ nên chọn cho bé những bộ đồ rộng rãi, để cơ thể tuần hoàn máu tốt hơn. Ngoài ra ba mẹ còn có thể lựa chọn các sản phẩm áo len bé gái để giữ thân nhiệt hiệu quả.

2. Kiểm tra nhiệt độ phòng

Nhiệt độ phòng thích hợp cho mẹ và bé là trong khoảng 26 – 28 độ C. Nhiều trường hợp không hay diễn ra như đột tử ở trẻ sơ sinh tăng lên là do ba mẹ. Để nhiệt độ phòng không hợp lý.

Cách giữ ấm cho bé ban đêm hợp lý là luôn để phòng ngủ ấm áp, đóng cửa sổ không. Để gió lùa vào và cũng không mặc quá nhiều quần áo cho bé.

3. Mặc quần áo phù hợp cho bé vào ban đêm

Mặc quần áo phù hợp cho bé vào ban đêm

Ba mẹ thường hiểu lầm cách giữ ấm cho bé ban đêm là mặc đồ sơ sinh thật dày. Và kín nhưng đây là cách hiểu sai. Do khi ủ ấm trẻ quá nóng dẫn rất dễ dẫn đến nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh. Vì vậy, hãy khéo léo chọn những bộ đồ hoặc nón sơ sinh vừa đủ không quá mỏng. Cũng không quá dày, giúp cơ thể bé thoải mái vừa an toàn.

4. Ba mẹ quấn tã cho bé

Theo học viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP), cách giữ ấm cho bé ban đêm. Được khuyên thực hiện là ba mẹ nên quấn tã sơ sinh cho bé vì vừa giúp bé ngủ ngon. Còn mang lại cảm giác ấm áp như khi bé đang ở trong bụng mẹ.

Nhưng lưu ý, quấn tã không quá chặt, nhất là vùng quanh hông. Quấn tã vừa giúp bé giữ giấc ngủ lâu mà không bị ngắt quãng khi đi vệ sinh.

5. Sử dụng túi ngủ phù hợp

Khuyên mẹ hãy chọn mua thảm túi ngủ Purren cho bé thay vì đắp chăn. Trong trường hợp bé bị khó chịu, mẹ hãy để hở phần dưới chân. Để bé dễ dàng thò chân ra bên ngoài. Đây là một trong những cách giữ ấm cho bé ban đêm được nhiều phụ huynh ưa chuộng. Hay khi đắp chăn cho trẻ hãy để hở phần chân giúp bé bớt ngọ nguậy.

6. Mẹ không được ủ ấm bé quá mức

Một trong những ngộ nhận sai lầm về giữ ấm bé yêu là ủ ấm bé. Bằng cách mặc thật nhiều quần áo thật dày, thật kín. Đây là cách giữ ấm không đúng, không khoa học. Bé sẽ bị nóng, ra nhiều mồ hôi và nhiễm lạnh ngược lại, dễ dẫn đến viêm phổi nếu mẹ mặc quá nhiều áo quần. Nhiều khi mẹ ủ ấm quá mức sẽ khiến bé bị đột tử do bị bí hơi nữa đấy.

Chọn quần áo khi ngủ cho con sao cho thoải mái nhất, an toàn nhất là đã giúp bé được ủ ấm thân nhiệt rồi. Nếu mẹ sợ bé lạnh, hãy đắp thêm một lớp chăn lưới mỏng, nhẹ. Loại dùng cho trẻ sơ sinh là bé vừa ấm áp vừa thoáng khí, thoát mồ hôi. Mẹ nhớ nhé, đồ ngủ không nên dầy quá, mẹ nên chọn quần áo. Bằng sợi tự nhiên mềm như vải 100% cotton giúp bé thoải mái cả khi đang ngủ.

Mẹ không được ủ ấm bé quá mức

Mẹ nên tránh đồ ngủ có dây buộc, những họa tiết phụ kiện trang trí khác. Có thể quấn cổ bé, làm bé không thở được. Đặc biệt nên tránh mua những bộ đồ ngủ có quá nhiều kim tuyến phát sáng. Vì ánh sáng của kim tuyến phát ra có thể thu hút côn trùng rất cao đó nhé.

Bé yêu khi ngủ thường ra mồ hôi trộm, nhất là ở vùng lưng, nách và sau đầu. Nửa đêm khi ngủ, mẹ nên chú ý xem con có ra mồ hôi không. Nếu có thì mẹ nên lấy khăn xô mỏng lau cho con nếu không mồ hôi sẽ thấm ngược trở lại bé yêu sẽ bị ốm đấy ạ. Với bé ra qúa nhiều mồ hôi trộm thì mẹ có thể tìm mua gối lá đinh lăng. Hoặc gối vỏ đỗ, cho con nằm chiếu cói, chiếu điều hòa để thoáng mát vùng lưng bé.

Đồ ngủ không cần dầy quá, bé sẽ bị nóng và dễ ngấm ngược mồ hôi lại vào người

7. Mẹ nên sử dụng thêm ủ kén cho bé

Nếu quá lo lắng khi bé yêu đạp chăn trong khi ngủ, mẹ nên chọn cho con một chiếc chăn dạng ủ. Kén xinh xinh vừa giúp giữ ấm cho bé vào mùa đông lạnh giá và đảm bảo bé không đạp chăn ra ngoài. Bên cạnh đó, ủ kén giống như chiếc kén nhỏ ôm lấy bé, giúp bé cảm giác yên tâm khi ngủ. Để chọn được một chiếc ủ kén tốt cũng không khó lắm đâu mẹ nhé.

Nên chọn ủ có miếng dán bản to, rộng để có thể điều chỉnh dễ dàng theo sự phát triển của bé. Ủ tốt thường có 1 mặt lông, một mặt nỉ (hoặc cotton). Vừa giúp giữ ấm bé vừa đảm bảo thoáng khí, thấm hút mồ hôi cao.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại ủ phù hợp với từng mùa. Nếu là mùa hè mẹ nên chọn chăn ủ quấn cotton, còn nếu là mùa đông mẹ. Nên chọn chăn ủ quấn bằng bông hoặc bằng lông. Loại ủ này được các mẹ sữa tin dùng cho con nên thị trường có vô cùng nhiều mẫu mã, kiểu dáng. Mẹ thoải mái lựa chọn cho hợp lý với nhu cầu và túi tiền của mình nhé.

Sử dụng ủ kén giúp bé tránh giật mình và đạp chăn khi ngủ

8. Đội mũ, che thóp cho bé khi ngủ

Câu trả lời là NÊN đối với các bé sơ sinh. Việc đội mũ và che thóp khi bé mới sinh là cực kỳ cần thiết. Thóp còn được gọi là “cửa đình đầu”, là nơi xương đỉnh đầu của trẻ chưa khép hết. Mặc dù chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ nhưng thóp của trẻ lại. Có thể phản ánh tình trạng sức khỏe bên trong cơ thể trẻ.

Nếu bị nhiễm lạnh sẽ có thể gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm cho con. Vì vậy, với trẻ sơ sinh, bố mẹ cần luôn luôn nhớ bảo vệ. Và giữ ấm thóp của bé bằng che thóp hoặc dùng mũ đội đầu nhé.

Với các bé lớn thì câu trả lời là KHÔNG NÊN, khi bé đã khỏe mạnh và được vài tháng tuổi. Việc đội mũ khi ngủ là không cần thiết. Vì đầu là nơi tạo ra 40% thân nhiệt, đồng thời là nơi giải phóng đến 85% nhiệt độ cơ thể. Nếu mẹ sợ con bị lạnh đội mũ quá ấm sẽ khiến nhiệt độ của não bé tăng cao. Ảnh hưởng đến hoạt động của vùng thần kinh kiểm soát hô hấp của bé.

Lưu ý: Chỉ nên đội mũ cho trẻ vào những lúc sau khi tắm, trời lạnh hoặc nơi có gió. Còn những lúc trời nóng, có phần oi, hoặc trẻ đùa ra mồ hôi. Thì không nên đội mũ mà bỏ mũ ra để phần đầu của trẻ được thoáng.

Bố mẹ cần luôn nhớ bảo vệ và giữ ấm thóp của bé bằng che thóp hoặc dùng mũ đội đầu

9. Mẹ nên chú ý giữ ấm bụng và chân tay bé

Trong những ngày lạnh giá, giữ ấm bụng cũng giống như việc bảo vệ dạ dày của bé. Nếu bé bị lạnh bụng, bé sẽ bị đau bụng, khó chịu và sẽ rất dễ bị tiêu chảy. Trong những ngày như thế này khi nhiệt độ hạ xuống rất thấp nhất là ban đêm. Mẹ nên cho bé đeo yếm trước ngực hoặc quấn một lớp khăn mỏng ở vùng bụng. Rồi mới mặc quần áo ra bên ngoài.

Mẹ nên chú ý giữ ấm bụng và chân tay bé

Khi bé ngủ mẹ có thể quấn khăn để đề phòng bé đạp bỏ khăn sẽ bị hở bụng. Mẹ có thể cho con mặc các bộ quần áo body liền quần lúc đi ngủ. Đảm bào bụng của bé sẽ luôn được giữ ấm. Việc giữ ấm này sẽ giúp cho bé có một hệ tiêu hóa tốt hơn. Hấp thu các chất dinh dưỡng một cách tốt nhất.

Mẹ nên nhớ đi cho bé một đôi tất (hoặc bao chân) để giữ ấm bàn chân của bé khi trời lạnh (với bé sơ sinh thì mẹ dùng thêm bao tay nữa nhé). Mẹ đừng đắp quá nhiều chăn dày và nặng cho bé nhé. Vì nóng quá sẽ khiến cho bé tăng nhiệt độ cơ thể. Thoát nhiệt ở đầu và dẫn tới bị đột tử khi ngủ đấy.

10. Giữ ấm cổ cho bé sơ sinh

Phần cổ là nơi giúp vận chuyển oxy và dưỡng chất từ tim lên đến não bộ. Cổ cũng là nơi chứa rất nhiều vùng trung tâm dây thần kinh. Nếu để lạnh cổ, trẻ sơ sinh rất dễ gặp các chứng bệnh về hô hấp như viêm họng, ho. Ngứa rát cổ,… Ngoài ra, khi phần cổ bị lạnh, rất nhiều cơ quan khác có khả năng bị ảnh hưởng theo. Chính vì vậy, vào ban đêm, mẹ nên để ý giữ ấm phần cổ cho bé, nhất là vào mùa đông.

11. Giữ ấm phổi cho trẻ

Phổi là bộ phận rất quan trọng, là nơi trao đổi khí. Nếu phổi khỏe mạnh, quá trình trao đổi khí diễn ra thuận lợi, chúng ta hít thở dễ dàng. Nếu phổi suy yếu, việc hít thở và cung cấp oxy cho cơ thể sẽ khó khăn. Dẫn nến nhiều nguy cơ gây hại cho cơ thể. Cách giữ ấm phổi cho trẻ sơ sinh vào ban đêm là: Không tắm muộn, làm ấm phần ngực của bé.

12. Giữ ấm lòng bàn chân

Giữ ấm lòng bàn chân

Đối với trẻ sơ sinh, việc giữ ấm lòng bàn chân rất quan trọng. Bởi vì, lòng bàn chân chỉ được bao bọc bởi một lớp da mỏng, chịu lạnh kém. Bên cạnh đó, vì ở xa tim, việc lưu thông máu đến bàn chân. Cũng kém hơn so với những bộ phận khác. Vì vậy, nếu để bàn chân bị lạnh sẽ làm giảm sức đề kháng của con, bệnh liên quan đến thời tiết dễ xâm nhập cơ thể. Vì vậy, mẹ đừng quên giữ ấm cho bé cả ở phần chân.

13. Giữ ấm bụng cho trẻ sơ sinh

Bung là nơi chứa các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa. Nếu phần bụng không được giữ ấm đúng cách, sẽ khiến trẻ gặp các vấn đề về tiêu hóa như. Lạnh bụng, tiêu chảy,… từ những triệu chứng này có thế dẫn đến nhiều chứng bệnh nguy hiểm khác. Do đó, bụng cũng là bộ phận cần làm ấm cho trẻ sơ sinh.

14. Giữ ấm đầu, tai cho trẻ sơ sinh

Phần đầu và tai của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ cũng cần được giữ ấm, nhất là vào mùa đông. Giữ ấm đầu, tai giúp cho việc lưu thông của dây thần kinh, mạch máu diễn ra đều đặn. Hạn chế các bệnh liên quan như đau đầu, nhức buốt đầu…

15. Giữ ấm mũi cho bé

Mũi là nơi hít thở cung cấp lượng oxy cơ thể cần. Tuy nhiên, việc giữ ấm mũi bằng các đồ dùng là bất khả thi. Vì có khả năng gây hiện tượng nghẹt đường thở dẫn đến hậu quả khôn lường. Do đó, mẹ giữ ấm mũi trẻ bằng cách bật nhiệt độ phòng thích hợp. Tránh cho trẻ hít trực tiếp hơi máy lạnh hoặc quạt gió.

Cách giữ ấm cho trẻ vào mùa đông như thế nào?

Giữ ấm cho trẻ sơ sinh vào mùa đông phức tạp hơn giữ ấm cho trẻ vào mùa hè. Nếu không cẩn thận, chỉ sau một giấc ngủ, sức khỏe của trẻ sẽ yếu đi, dễ bị ốm.

– Giữ ấm cho trẻ vào mùa đông như thế nào là đúng cách? Mẹ hãy thực hiện cách làm sau:

– Mẹ giữ ấm các bộ phận cần thiết cho cơ thể như chúng tôi đã trình bày ở trên, gồm: Đầu, tai, cổ, bụng, bàn tay, bàn chân.

– Mẹ không thể tin tưởng hoàn toàn về chăn đắp, bởi vì trẻ hiếu động ngay cả trong giấc ngủ. Nếu quan sát mẹ sẽ thấy, trẻ sẽ đạp rời chăn ra khỏi người ngay sau khi chỉ đắp vài phút.

Cách giữ ấm cho trẻ vào mùa đông như thế nào?

– Để giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, mẹ cần dùng dầu dành riêng cho trẻ (dầu tràm, dầu khuynh diệp,…) Bôi vào lòng bàn chân, bụng và phần vải áo gần mũi của bé. Một số sản phẩm dầu tràm cho bé mẹ có thể tham khảo

– Sau khi bôi dầu, mẹ đóng bỉm tã và mặc áo ấm cho con. Để giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, mẹ cần mua những bộ áo liền quần dành riêng cho mùa đông bằng vải bông, vải dệt từ lông cừu

– Ở phần chân, mẹ mang tất sau khi bôi dầu cho con.

– Ở phần đầu và tai, mẹ chọn những chiếc mũ lên sâu, kéo che luôn phần tai của bé để tránh lạnh.

– Ở phần cổ, mẹ có thể đeo cho trẻ một cái khăn yếm làm ấm.

– Đối với những địa phương thời tiết quá lạnh, mẹ có thể mua thêm túi ngủ, giúp giữ ấm cho con.

Giữ ấm cho trẻ sơ sinh vào mùa hè như thế nào?

– Giữ ấm cho trẻ sơ sinh vào mùa hè như thế nào? Có thật sự cần thiết hay không? Xin trả lời với mẹ là có. Tuy là mùa hè, nhưng vào ban đêm, nhiệt độ cơ thể sẽ hạ xuống thấp. Vì vậy trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ cần được giữ ấm.

Giữ ấm cho trẻ sơ sinh vào mùa hè như thế nào?

– Cách giữ ấm cho bé ban đêm vào mùa hè đơn giản, mẹ chỉ cần điều chỉnh nhiệt độ không máy mạnh không quá thấp (Hãy giữ nhiệt độ máy lạnh từ 25 đến 28 độ C). Không để hơi máy lạnh phả trực tiếp vào người con.

– Để chăm sóc trẻ sơ sinh, mẹ nên mặc cho con những bộ cotton mềm mại có tay dài. Mang tất tay và tất chân cho bé. Cuối cùng, mẹ lấy một chiếc chăn mỏng, đắp để giữ ấm phần bụng cho con.

Lưu ý khi giữ ấm cho bé

– Không mặc quá 4 lớp quần áo giữ ấm: Mặc nhiều không bằng mặc đúng và mặc đủ. Nên khi mẹ mặc áo quá nhiều lớp rất dễ khiến cho bé bị khó chịu. Cử động khó khăn và tuần hoàn lưu thông máu kém.

– Giữ ấm cho con khi ngủ: Khi bé đi ngủ ba mẹ hãy lựa chọn những bộ đồ bằng cotton thoải mái. Với trẻ sơ sinh có thể đi thêm tất chân tay và đội mũ trùm đầu.

– Giữ ấm cho con khi tắm: Trong mỗi lần tắm cho bé không nên kéo dài quá 5 phút. Và không tắm quá sớm hoặc quá muộn.

– Tránh mặc quá nhiều lớp áo: Mặc bé quá nhiều quần áo có thể làm tăng nguy cơ quá nóng. Và gây khó chịu cho bé. Theo dõi cảm giác da của bé và đảm bảo rằng áo quần không quá chật.

– Sử dụng chăn và gối phù hợp: Chăn và gối nên được thiết kế đặc biệt cho trẻ sơ sinh. Để tránh nguy cơ gặp sự cản trở hoặc nguy cơ sổ ngã. Chăn cũng nên được đặt sao cho không che phủ quá nhiều phần cơ thể của bé.

– Kiểm soát nhiệt độ phòng: Đảm bảo rằng nhiệt độ phòng ngủ của bé là ổn định và thoải mái. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ và điều chỉnh theo thời tiết. Sử dụng điều hòa nhiệt độ hoặc quạt để đảm bảo sự thoải mái.

Lời kết

Minnizon Kids vừa chia sẻ cách giữ ấm cho bé ban đêm để trẻ ngủ sâu giấc và bảo vệ sức khỏe. Việc giữ ấm vào ban đêm cho trẻ rất quan trọng, mẹ sẽ giúp bé nhà mình ít ốm vặt hơn đấy.

Minizon Kids hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp mẹ có thêm phương pháp chăm con thật hợp lí nhé. Chúc mẹ thành công.

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *