DHA là gì? Vai trò, cách bổ sung DHA cho mẹ và bé đúng và đủ

Việc bổ sung DHA đúng cách và đủ lượng trong thời kỳ mang thai. Và cho con bú là một phần quan trọng của chế độ dinh dưỡng. Giúp tối ưu hóa sự phát triển của não bộ và hệ thần kinh.

Nhiều người trong chúng ta từng nghe về DHA, tuy nhiên không phải ai cũng có kiến thức đầy đủ để hiểu DHA là gì? Bổ sung DHA cho trẻ như thế nào và nên bổ sung DHA cho bà bầu vào tháng thứ mấy thì phù hợp. Thì trong bài viết này, Minizon Kids sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức bổ ích về DHA với sức khỏe của mẹ và bé. Mời bạn tham khảo ngay nhé!

Tìm hiểu DHA là gì?

DHA thực chất là viết tắt của cụm từ Axit docosahexaenoic – một loại axit omega-3. DHA là đóng vai trò quan trọng với sự phát triển của bé. Khi thai kỳ diễn ra cũng như trong giai đoạn sơ sinh.

Tìm hiểu DHA là gì?

DHA có thể được cơ thể sản xuất một cách tự nhiên, nhưng hàm lượng là rất nhỏ. Chính vì vậy, cần bổ sung DHA thông qua. Các thực phẩm giàu DHA nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể.

Minizon mời mẹ xem thêm sản phẩm: 

Vai trò của DHA

DHA cần thiết cho sự phát triển và hoàn thiện chức năng nhìn của mắt, hệ thần kinh. Theo nghiên cứu của các chuyên gia. DHA có nồng độ cao tại các tổ chức thần kinh như võng mạc mắt và não.

Với trẻ nhỏ, nếu thiếu DHA trong quá trình phát triển của cơ thể thì sẽ có chỉ số IQ thấp. Theo một nghiên cứu, những trẻ có được bú sữa mẹ. Và chế độ ăn đủ DHA thường có chỉ số IQ cao hơn 8.3 điểm so với những trẻ bị thiếu DHA.

Với người lớn, DHA sẽ giúp cơ thể giảm cholesterol toàn phần, triglyceride máu, LDL Cholesterol xấu. Từ đó giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. Như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim….

Vai trò của DHA đối với sức khỏe mẹ và bé

Theo các chuyên gia, các vai trò, tác dụng cụ thể của DHA như sau:

1. Đối với trẻ nhỏ

Đối với trẻ nhỏ, mẹ cần đặc biệt chú ý bổ sung đầy đủ hàm lượng DHA. Đặc biệt trong quá trình phát triển của thai nhi cũng như trong giai đoạn sơ sinh. Đảm bảo về hàm lượng DHA cần cung cấp giúp bé:

Có sự hoàn thiện và phát triển tốt nhất về các chức năng thị lực. Nguyên nhân chính là do trong thành phần cấu tạo của tế bào võng mạc có chứa một tỷ lệ lớn DHA.

DHA Đối với trẻ nhỏ

DHA cần thiết cho sự phát triển bộ não của trẻ vì trong chất xám. Của não bộ cũng có chứa tỷ lệ rất cao loại axit béo này. Bên cạnh đó, DHA giúp tăng độ nhạy của hệ thống nơron thần kinh. Thúc đẩy quá trình truyền đạt thông tin. Trẻ thiếu hụt DHA có gặp phải tình trạng IQ thấp, chậm phát triển trí tuệ và kém thông minh.

2. Đối với mẹ bầu trong thai kỳ

Trong quá trình mang thai, mẹ bầu cũng cần được bổ sung DHA. Vậy tác dụng của DHA là gì?

Không chỉ đảm bảo việc cung cấp đủ DHA cho sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu được bổ sung đầy đủ DHA giúp mẹ giảm các nguy cơ bị tiền sản giật. Trầm cảm sau khi hay sinh non trong quá trình mang thai.

3. Đối với người trưởng thành

– Hỗ trợ quá trình tuần hoàn của máu, tăng lưu lượng máu lên não bộ.

– Phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến tim mạch, ổn định huyết áp.

– Làm chậm và ngăn ngừa nguy cơ bị chứng bệnh Alzheimer ở người cao tuổi.

– Hỗ trợ sức khỏe sinh sản đối với nam giới.

– Chống lại các chứng viêm.

Cách bổ sung DHA cho cơ thể mẹ và bé

Về cơ bản, lượng DHA mà cơ thể tự sản xuất là rất ít và không thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng. Vậy cách giúp bổ sung DHA là gì?

Để tăng cường bổ sung DHA cho cơ thể, phương pháp hữu hiệu nhất. Là thông qua việc sử dụng các thực phẩm giàu DHA. Dưới đây là các cách mà bạn có thể tham khảo. Nếu muốn bổ sung DHA một cách tốt nhất cho mẹ và bé. Gồm có:

1. Liều lượng cần thiết 

Vì trẻ sơ sinh đang ở giai đoạn cơ thể chưa đủ khả năng chuyển hóa. DHA từ dầu thực vật hoặc các sản phẩm thay thế sữa. Mẹ nên rất cần được cung cấp DHA đầy đủ. Đối với mẹ và người trưởng thành. Cũng nên bổ sung DHA theo một liều lượng cần thiết như sau:

– Trẻ sơ sinh: 17mg/ngày.

– Trẻ từ 1 – 15 tuổi: 10 – 12mg/kg mỗi ngày, tùy theo cân nặng.

– Phụ nữ mang thai: 200mg/ngày.

– Người trưởng thành: 220mg/ngày.

Cách bổ sung DHA cho cơ thể mẹ và bé

2. Thời điểm bổ sung thích hợp

Chế độ dinh dưỡng trước và trong khi mang thai rất quan trọng. Các mẹ bầu cần bổ sung DHA từ ngay những tháng đầu thai kỳ. Đặc biệt là thời điểm 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Để giúp thai nhi phát triển tốt hệ thần kinh và mạch máu.

Đối với trẻ nhỏ thời điểm thích hợp để bổ sung DHA là từ 6 tháng – 6 tuổi. Vì ở giai đoạn này DHA giúp kích thích sự phát triển trí não, trẻ sẽ bắt đầu học hỏi. Ghi nhớ, tiếp thu các sự vật, hiện tượng xung quanh mình.

Từ 6 tuổi trở lên là thời gian trẻ bắt đầu đến trường và học tập. Vì vậy não bộ của trẻ cần được cung cấp đủ DHA. Để tiếp thu nguồn kiến thức mới một cách tốt nhất.

3. Cá biển

Cá biển là một trong những nguồn cung cấp DHA dồi dào mà bạn có thể tham khảo và sử dụng. Tuy nhiên, bạn cần tránh sử dụng các loại các. Có chứa hàm lượng thủy ngân cao nhằm đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.

Các loại cá được khuyên dùng là cá thu, cá hồi, cá mòi, cá ngừ,…

4. Sữa và các chế phẩm từ sữa

Nếu bạn chưa biết làm gì để bổ sung DHA thì sử dụng sữa. Và các chế phẩm từ sữa chính là một giải pháp tối ưu. Không chỉ có chứa nhiều DHA mà nhóm thực phẩm này. Còn là nguồn cung cấp dồi dào protein, vitamin D, canxi,… cần thiết cho sự phát triển của bé.

– Các loại ngũ cốc nguyên hạt

– Các loại ngũ cốc nguyên hạt như óc chó, hạnh nhân, hạt thông,… Là nhóm hạt cung cấp dồi dào DHA và các dưỡng chất cần thiết cho mẹ và bé. Thay vì ăn kết hợp với các nhóm thực phẩm khác. Mẹ và bé có thể sử dụng một ly sữa hạt cũng rất hợp lý.

5. Rau xanh sẫm màu

Trong quá trình mang thai hoặc khi bé bắt đầu tập ăn, rau xanh là thành phần. Không nên vắng mặt trong thực đơn hàng ngày. Cùng với nguồn DHA, rau xanh còn cung cấp chất xơ hỗ trợ tiêu hóa. Cũng như các khoáng chất khác cần thiết cho sự phát triển của cơ thể.

Các loại rau xanh được biết đến với hàm lượng cao DHA. Có thể kể đến như cải bina, súp lơ xanh, bắp cải, cải xoăn,…

6. Lòng đỏ trứng

Sử dụng lòng đỏ trứng có thể cung cấp tốt các nhu cầu về DHA, sắt, protein cho cả mẹ và bé. Bạn có thể sử dụng lòng đỏ thường xuyên nếu như không bị dị ứng.

Lòng đỏ trứng

Bên cạnh các nhóm thực phẩm nói trên, ngày nay. Mẹ bầu có thể lựa chọn các loại thực phẩm chức năng, vitamin. Hay sữa đặc chế trong cung cấp DHA cho bà bầu để sử dụng. Tuy nhiên, bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng về chất lượng sản phẩm. Cũng như cách sử dụng để đảm bảo hiệu quả và sự an toàn cho cả mẹ và bé. Tốt nhất là nên nhờ đến sự tư vấn, hỗ trợ của bác sĩ chuyên khoa.

Tại sao cần bổ sung DHA cho trẻ?

Trẻ em cần bổ sung DHA đủ để cơ thể phát triển tốt. Đặc biệt với trẻ sinh non và trẻ sơ sinh bình thường. Đòi hỏi phải được cung cấp đủ DHA bởi chúng chưa có khả năng tự chuyển tiền tố. DHA từ dầu thực vật hay thức ăn thay thế sữa mẹ.

Trong sữa mẹ có đủ EFAs (Essential Fatty Acid)cho trẻ. Vì vậy việc cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ. Và cho con bú trong 24 tháng là tốt nhất đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Nếu trong trường hợp mẹ không thể cho con bú. Cần phải thay thế nguồn dinh dưỡng thay thế có acid béo có trong sữa mẹ như DHA, DPA, AA.

Giai đoạn từ 1 – 6 tuổi cũng là giai đoạn cần DHA. Vì chúng giúp kích thích sự phát triển trí não của trẻ. Từ 6 tuổi trở lên là thời gian trẻ em bắt đầu học tập. Vì vậy não bộ cần đủ DHA để tiếp thu nguồn kiến thức mới.

2. Bổ sung DHA cho trẻ bằng cách nào?

Cha mẹ cần thường xuyên bổ sung DHA cho trẻ từ nguồn thực phẩm giàu DHA.

DHA có nhiều trong dầu cá, cá và các loại thủy sản. DHA cần thiết cho sự phát triển của võng mạc mắt và não bộ của trẻ. Bảo vệ cơ thể chống lại các loại bệnh về tim mạch, đột quỵ và giảm viêm khớp. Vì vậy nên ăn nhiều loại cá và hải sản để nạp đủ DHA cho cơ thể.

Ngoài ra DHA còn có nhiều trong các loại dầu thực vật như dầu dừa. Dầu ngô, dầu olive, dầu cọ, dầu lạc, dầu hạt cải, dầu đậu tương…

Bổ sung DHA cho phụ nữ mang thai

Bổ sung DHA cho bà bầu vào tháng thứ mấy thì phù hợp nhất. Đang là câu hỏi được nhiều người quan tâm hiện nay.

Bổ sung DHA cho phụ nữ mang thai

Chế độ dinh dưỡng trước và trong khi mang thai rất quan trọng. Đối với việc dự trữ các acid béo không no (EFAs) cần thiết cho thai nhi. Trong 3 tháng cuối của thai kỳ trung bình mỗi ngày thai nhi cần 2,2g EFAs. Cho sự phát triển hệ thần kinh và mạch máu.

Mẹ bầu có thể bổ sung DHA cho thai nhi bằng cách ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều DHA. Hoặc từ sữa bột dành riêng cho bà bầu.

Tác dụng phụ của DHA

Khi dùng DHA bằng cách uống

– Hầu hết khi bổ sung DHA bằng cách uống đều có tác dụng phụ nhẹ. Và chỉ liên quan đến ruột và dạ dày như sau:

– Khó chịu ở vùng bụng.

– Mắc bệnh tiêu chảy.

– Trong khoang miệng có mùi vị khó chịu.

– Ợ chua, ợ nóng, ợ hơi.

– Mồ hôi và hơi thở có mùi.

– Luôn gặp tình trạng buồn nôn.

Ngoài ra, có một vài trường hợp khi DHA tương tác với thuốc dùng kèm. Sẽ khiến cho tác dụng của loại thuốc đó tăng và giảm như sau:

Đối với người sử dụng thuốc hạ huyết áp: Chất DHA có thể gây ra tình trạng hạ huyết áp. Vì thế bạn nên thận trọng khi dùng cùng thuốc hạ huyết áp.

Dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu, thuốc chống đông máu: Khi dùng thuốc chống tiểu cầu như clopidogrel. Hay thuốc chống đông máu (chứa chất làm loãng máu như warfarin, heparin). Thì bạn cần thận trọng vì DHA cũng được biết đến với tác dụng làm loãng máu.

Lưu ý khi sử dụng DHA

Mặc dù, DHA có thể sử dụng được vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Nhưng bạn cần chú ý rằng đây là một chất béo. Và khi kết hợp với đồ ăn có chứa nhiều chất béo sẽ khiến DHA được hấp thụ tốt hơn. Còn nếu dung nạp chất DHA vào cơ thể khi đói sẽ không thể hấp thụ được.

Lưu ý khi sử dụng DHA

Bên cạnh đó, bổ sung DHA vào ban đêm là một điều lý tưởng. à nếu kết hợp cùng lúc những chất dinh dưỡng khác thì có thể hỗ trợ giấc ngủ ngon.

Lời kết

Hy vọng với những chia sẻ của Minizon Kids, bạn đọc có thể tự đưa ra cho mình giải đáp với câu hỏi vai trò, tác dụng của DHA là gì. Để đảm bảo sự phát triển và sức khỏe cho cả mẹ và bé, đừng quên bổ sung đủ lượng DHA cần thiết nhé.

Minizon Kids chúc mẹ và bé luôn bình an và khỏe mạnh nhé!

5/5 - (2 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *