Việc hướng dẫn vỗ ợ hơi cho trẻ đúng cách là một phần quan trọng trong việc nuôi dưỡng và phát triển toàn diện cho trẻ nhỏ. Vỗ ợ hơi không chỉ là một hành động đơn giản mà còn là cách tốt nhất. Để cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho sự phát triển của hệ thống hô hấp và sự linh hoạt của cơ bắp của trẻ. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tối đa và đảm bảo an toàn cho bé, phụ huynh. Và người chăm sóc cần nắm vững kỹ thuật và nguyên tắc của việc vỗ ợ hơi.
Để có phương pháp vỗ ợ hơi đúng cách cho trẻ, Minizon Kids sẽ chia sẻ cho bạn ngay trong bài viết dưới đây. Mời bạn cùng tham khảo ngay nhé!
Vì sao cần vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh?
Sau khi ăn, các bọt khí mắc kẹt trong dạ dày thường khiến bụng đầy hơi, nhanh no. Hoặc thậm chí gây nên cảm giác khó chịu và đau bụng. Việc ợ hơi sẽ giúp những bọt khí này được giải phóng lên thực quản. Và thoát ra ngoài giúp ta thoải mái hơn.
Mặc dù vậy, sẽ rất khó để trẻ sơ sinh kiểm soát tình trạng nuốt không khí khi bú. Đồng thời trẻ cũng không biết cách ợ hơi như người lớn. Vậy nên trẻ bị đầy hơi, từ đó gây nên tình trạng khó ngủ. Đây cũng chính là lý do tại sao ba mẹ nên vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh. Để giải phóng các bọt khí thừa.
Các chuyên gia cho biết, những trẻ có xu hướng bú nhanh sẽ thường xuyên nuốt phải khí. Đối với trẻ bú mẹ hoàn toàn, bé vẫn có thể nuốt phải một ít khí nếu lượng sữa của mẹ nhiều. Và tiết nhanh hoặc trẻ bú nhanh vì rất đói.
Bên cạnh đó, khí dư trong dạ dày còn được gây ra. Bởi quá trình các loại vi khuẩn phân hủy thức ăn trong ruột già, trong đó có thể bao gồm sữa mẹ. Và các loại thực phẩm dễ gây đầy hơi truyền qua sữa mẹ như bắp cải, súp lơ trắng. Đồ ăn chiên rán, nước ngọt,… Vậy nên mẹ cần áp dụng chế độ ăn uống thật khoa học. Để đảm bảo sức khỏe cho bé.
Hướng dẫn mẹ cách vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh
Để hạn chế tình trạng bé bị đầy hơi, sau đây Minizon Kids sẽ hướng dẫn vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh đúng cách:
1. Ôm trẻ vào ngực
Cách vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh cơ bản nhất mà ba mẹ có thể tham khảo. Đó là bế bé ở tư thế thẳng đứng, đồng thời hướng phần lưng của bé ra ngoài. Lúc này, cằm của bé cần được đặt lên vai mẹ, tiếp theo mẹ dùng một tay. Để bế bé, tay còn lại thực hiện vỗ nhẹ vào lưng.
Mẹo nhỏ là ba mẹ có thể đứng lên đi bộ xung quanh hoặc ngồi ghế đung đưa. Khi vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh để đạt hiệu quả tốt nhất.
2. Giữ trẻ ngồi trên đùi
Cách thứ 2 để vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh đó chính là đặt trẻ ngồi trên đùi rồi nghiêng qua một bên. Dùng bàn tay đỡ dưới vùng cổ, ngực hoặc cầm của trẻ. Tuy nhiên ba mẹ cần chú ý không tạo quá nhiều áp lực nên vùng cổ họng. Giữ trẻ ngả về phía trước và dùng tay còn lại vỗ nhẹ vào lưng để giúp trẻ ợ hơi.
3. Cho trẻ nằm trên đùi
Cho trẻ nằm sấp trên đùi cũng là cách vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh vô cùng hiệu quả. Mẹ cần dùng một tay đỡ cằm trẻ, đồng thời dùng tay. Còn lại vừa vỗ vừa xoa nhẹ lên lưng của trẻ.
Tương tự như tư thế vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh phía trên, ba mẹ cũng. Cần lưu ý đỡ con một cách nhẹ nhàng nhất có thể. Tránh khiến cổ họng của con gặp áp lực.
4. Bế trẻ nằm trên ngực hoặc trên vai
– Lót một khăn sạch trên vai, có thể dài xuống lưng, để giữ cho áo quần của bố mẹ được sạch.
– Khi trẻ trớ hoặc phun nước bọt.
– Giữ trẻ đối diện với ngực của bố mẹ sao cho cằm của trẻ được dựa trên vai.
– Bế trẻ bằng một tay và vỗ hoặc chà nhẹ trên lưng trẻ bằng tay còn lại.
– Hoặc có thể thử phương pháp thay thế khi cần kiểm soát nhiều hơn phần đầu và cổ trẻ:
– Đặt trẻ cao trên vai sao cho bụng của trẻ kê nhẹ lên vai của bố mẹ.
– Có thể tạo một áp lực nhẹ lên bụng trẻ, giúp trẻ ợ hơi dễ dàng hơn. Giữ trẻ bằng một tay trong khi tay còn lại cố gắng vỗ hoặc chà nhẹ trên lưng.
– Cần chắc chắn rằng trẻ có thể hô hấp một cách thoải mái ở tư thế này.
– Và không tụt xuống khỏi vai về sau quá nhiều.
– Nên quan sát tư thế của trẻ trong gương để có những điều chỉnh phù hợp.
5. Cho trẻ ngồi vào lòng
– Nên đeo yếm cho trẻ hoặc sử dụng miếng vải sạch lót phần ngực và bụng của bố mẹ. Để giữ áo quần được sạch sẽ khỏi các chất bẩn của trẻ.
– Để trẻ ngồi tựa lưng vào lòng của bố mẹ.
– Sử dụng một tay để bế trẻ, lòng bàn tay nâng đỡ phần ngực trong. Khi các ngón tay nhẹ nhàng nâng cằm và hàm dưới. Lưu ý không nên đặt ngón tay vào bên trong miệng của trẻ.
Cho trẻ ngồi hướng nhẹ về phía trước và vỗ lưng trẻ bằng tay còn lại. Các động tác đều nên được thực hiện một cách nhẹ nhàng và tránh làm đau trẻ.
6. Cho trẻ úp mặt vào lòng bạn
– Sử dụng một miếng vải sạch lót trên ngực và bụng của người bế trẻ.
– Cho trẻ nằm úp mặt vào chân sao cho trẻ được nằm ở tư thế bắt chéo ngang qua gối. Và hướng vuông góc với cơ thể của bố mẹ.
– Đỡ cằm và hàm của trẻ bằng một tay. Cần chắc chắn rằng đầu trẻ không thấp hơn phần còn lại của cơ thể. Để đảm bảo máu không bị dồn ứ về phía đầu.
– Vỗ hoặc chà nhẹ vào lưng với tay còn lại.
– Vỗ ợ hơi cho trẻ sau khi bú sẽ giúp trẻ tiêu hóa tốt hơn, tránh nôn trớ, đặc biệt là với trẻ bú bình. Các bậc cha mẹ có thể áp dụng những cách vỗ ợ hơi. Được giới thiệu trong bài viết trên để thực hành cho trẻ.
Phương pháp hỗ trợ sau khi vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh
Trên thực tế, vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh vẫn chưa thể giúp trẻ bớt đầy hơi và khó chịu. Dưới đây là một số phương pháp hỗ trợ trẻ giải phóng hơi tốt hơn mà ba mẹ có thể tham khảo:
– Động tác đạp xe đạp cho trẻ
Sau khi thực hiện vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh, mẹ có thể đặt trẻ nằm ngửa trên mặt phẳng. Và di chuyển chân trẻ giống như hành động đạp xe một cách nhẹ nhàng. Động tác này vừa giúp trẻ vận động cơ thể, lại vừa có thể giúp phần khí còn lại trong bụng trẻ thoát ra ngoài.
– Xoa bóp cho bé
Massage không chỉ mang lại sự thoải mái cho người lớn mà còn giúp trẻ bớt khó chịu. Bên cạnh đó, xoa bóp cũng giúp trẻ cải thiện hệ tuần hoàn và tiêu hóa. Từ đó giảm bớt trạng táo bón và đầy hơi ở trẻ.
– Cho bé uống sữa công thức
Nếu vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh không giúp trẻ cảm thấy thoải mái, ba mẹ có thể thử đổi sang sử dụng các loại sữa công thức hay sữa bột pha sẵn. Tuy nhiên, ba mẹ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo sức khỏe của trẻ không bị ảnh hưởng.
– Chỉnh kích thước núm vú bình sữa
Ti giả tiết sữa quá nhanh hoặc quá chậm cũng có thể là nguyên nhân khiến trẻ đầy bụng. Nếu bé đang bú bình, vỗ ợ hơi cũng không thể giúp trẻ dễ chịu hơn. Vậy nên, ba mẹ hãy xem xét việc tăng hoặc giảm kích thước núm ti của bình sữa. Theo đó tốc độ dòng chảy của sữa sẽ được điều tiết phù hợp, từ đó hạn chế tình trạng trẻ nuốt phải khí.
Thời điểm vỗ ợ hơi cho trẻ
Việc đầy hơi có thể khiến trẻ khó chịu, thậm chí gây gián đoạn giấc ngủ của trẻ. Vậy nên, ba mẹ cần vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh trong những thời điểm sau:
– Khi trẻ ngừng bú
Thời điểm thích hợp để giúp trẻ đẩy bớt khí thừa ra ngoài là khi trẻ ngừng bú. Quấy khóc khi bú hay bỏ bú và tỏ vẻ khó chịu. Nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn và bú đều hai bên ti của mẹ. Hãy cố gắng cho trẻ ợ hơi xen kẽ các cữ bú và sau mỗi lần bú xong.
– Bé buồn ngủ khi bú
Trong trường hợp trẻ ngủ gật khi đang bú mẹ hoặc bú bình, vỗ ợ hơi sẽ rất hữu ích. Để đánh thức trẻ và giúp trẻ bú lâu hơn. Tiếp theo, mẹ hãy cho trẻ bú lại bên vú vừa rồi để xem trẻ có muốn bú thêm hay không. Nếu có, mẹ lại tiếp tục vỗ ợ hơi cho trẻ thêm lần nữa.
– Khi mẹ cho bé chuyển vú
Nếu trong mỗi lần ăn, mẹ chỉ cho bé bú một bên vú, mẹ có thể vỗ ợ hơi sau khi trẻ bú xong.
– Giữa các lần cho bé bú
Bên cạnh những thời điểm trên, ba mẹ cũng cần vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh sau mỗi lần bú. Nếu thấy trẻ quấy khóc và khó ngủ, mẹ có thể để giúp trẻ ợ hơi để con cảm thấy thoải mái hơn. Bên cạnh đó, trẻ cũng bị đầy hơi khi trẻ khóc, đau bụng, vậy nên ba mẹ cần vỗ ợ hơi cho trẻ một cách thường xuyên.
Nên vỗ ợ hơi bé bao lâu?
Thời gian vỗ ợ hơi cho bé bao lâu tùy thuộc vào lượng khí có trong dạ dày bé. Thông thường, nếu sau khi vỗ khoảng từ 10-15 phút mà bé vẫn chưa ợ hơi. Mẹ nên đổi tư thế và tiếp tục vỗ lưng cho bé.
Do trong 6 tháng đầu đời, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng chủ yếu. Cha mẹ nên duy trì việc vỗ lưng ợ hơi thường xuyên cho con. Sau khoảng thời gian này, hệ tiêu hóa của bé sẽ phát triển hoàn thiện hơn. Đồng thời khi trẻ trở nên cứng cáp, bắt đầu biết ngồi. Cơ thể trẻ có thể tự đẩy khí ra khỏi dạ dày mà không cần sự hỗ trợ của cha mẹ.
Trẻ cần cung cấp đủ lượng kẽm nguyên tố/ngày để trẻ ăn ngon. Đạt chiều cao và cân nặng đúng chuẩn và vượt chuẩn. Kẽm đóng vai trò tác động đến hầu hết các quá trình sinh học diễn ra trong cơ thể. Đặc biệt là quá trình phân giải tổng hợp axit nucleic, protein… Vì vậy cha mẹ cần tìm hiểu về Vai trò của kẽm và hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý cho bé.
Ngoài kẽm, cha mẹ cũng cần bổ sung cho trẻ các vitamin và khoáng chất quan trọng khác. Như lysine, crom, vitamin nhóm B,… Giúp con ăn ngon, có hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm vặt.
Những lưu ý khi thực hiện những cách vỗ lưng cho trẻ
Các bậc phụ huynh lưu ý, khi vỗ lưng cho mẹ nên thực hiện vỗ nhẹ nhàng mới mang lại hiệu quả. Dù mẹ có vỗ mạnh hơn cũng không giúp tăng hiệu quả. Tống hơi ra ngoài dạ dày của trẻ mà còn khiến trẻ hoảng sợ.
Một số dấu hiệu cho thấy trẻ đã ợ hơi ra ngoài:
– Trẻ phát ra tiếng ợ.
– Trẻ ngừng khóc vì cảm thấy dễ chịu hơn và hào hứng để tiếp tục bú.
– Khi ợ hơi, bé có thể bị trớ ra một ít sữa. Mẹ không nên quá lo lắng vì tình trạng này rất bình thường.
– Khi ợ hơi xong, bé sẽ cảm thấy thoải mái hơn
Thông thường, mẹ nên vỗ lưng cho bé trong khoảng 10 đến 15 phút. Nếu bé vẫn chưa hết hiện tượng ợ hơi. Thì mẹ nên thay đổi tư thế của bé. Và tiếp tục thực hiện vỗ lưng giúp bé cải thiện tình trạng đầy hơi.
Trong khoảng 6 tháng đầu đời, hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn thiện. Vì thế mẹ nên thường xuyên thực hiện những cách vỗ lưng giúp trẻ ợ hơi. Khi bé lớn lên, hệ tiêu hóa phát triển hoàn thiện hơn, bé biết ngồi, biết đi, cơ thể cứng cáp
Lời kết
Ba mẹ cần thực hiện vỗ ợ hơi cho trẻ một cách thường xuyên, ít nhất là trong 6 tháng đầu đời. Nếu sau khi vỗ ợ hơi, trẻ vẫn quấy khóc và kèm theo các triệu chứng bất thường khác. Ba mẹ cần đưa ngay trẻ tới gặp bác sĩ để có biện pháp xử lý kịp thời, tránh khiến sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Minizon Kids chân thành cảm ơn bạn đã đọc và theo dõi bài viết này. Chúc bạn luôn thành công nhé!