Cách vệ sinh bảo quản máy hút mũi cho bé sạch sẽ 100%

Vệ sinh máy hút mũi cho bé là một phần quan trọng của chu trình chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhỏ. Đặc biệt là trong mùa đông hoặc khi bé đang bị cảm lạnh. Việc duy trì sạch sẽ và an toàn cho máy hút mũi không chỉ giúp nó hoạt động hiệu quả. Mà còn đảm bảo rằng không có vi khuẩn hoặc tác nhân gây nhiễm trùng từ máy.

Vậy nên Minizon Kids sẽ hướng dãn bạn cách bảo quản máy hút mũi cho bé sạch sẽ nhất trong bài viết dưới đây nhé!

Công dụng của máy hút mũi

Máy hút mũi cho bé hiện nay rất được phụ huynh chuộng dùng nhờ hiệu quả mang lại của nó. Thiết bị này sẽ giúp phụ huynh phòng tránh các bệnh liên quan đến đường hô hấp cho bé yêu. Mà không cần dùng đến thuốc kháng sinh và lo lắng về những tác dụng phụ đi kèm.

Công dụng của máy hút mũi

Chúng ta đều biết, khi chất nhầy, đờm tích tụ trong khoang thở trẻ thời gian dài. ẽ khiến vi khuẩn lây lan và phát triển, gây ra các biến chứng về hô hấp như viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa,…

Máy hút mũi của các thương hiệu nổi tiếng đều đã được nghiên cứu kỹ. Để có lực hút vừa phải, đủ hút chất nhầy ra khỏi mũi. Mà không gây tổn thương cho niêm mạc mũi của bé. Ngoài ra, các máy hút mũi còn có thể dùng cho các thành viên khác trong gia đình.

Cách hút mũi cho trẻ sơ sinh bằng máy rất đơn giản

Dưới đây là các bước hướng dẫn cơ bản cách hút mũi cho trẻ sơ sinh bằng máy đúng cách bạn có thể tham khảo:

– Bước 1: Nhỏ khoảng 2 – 3 giọt nước muối sinh lý hoặc ưu trương vào mỗi bên cánh mũi của trẻ để giúp làm mềm chất dịch nhầy.

– Bước 2: Đặt bé nằm thẳng xuống giường, đầu hơi chếch về phía trên.

Nếu bạn dùng loại máy hút mũi cầm tay, nhẹ nhàng đặt đầu hút vào trong lỗ mũi trẻ. Sau đó sử dụng lực bơm của tay để hút dịch, nhầy trong mũi ra ngoài.

Nếu dùng máy hút mũi bằng điện, cách sử dụng cũng tương tự. Như trên đặt đầu hút dịch vào trong mũi, sau đó bật công tắc để hút dịch mũi ra ngoài.

– Bước 3: Dùng khăn mềm vệ sinh lại vùng xung quanh mũi trẻ.

– Bước 4: Dùng nước muối sinh lý, nước ấm hoặc dung dịch sát khuẩn vệ sinh dụng cụ.

Cách vệ sinh máy hút mũi nhanh 

– Kiểm tra các bộ phận bên trong máy hút mùi

– Kiểm tra tấm lưới lọc: Đây là bộ phận lọc dầu mỡ đọng lại trên máy khi bạn nấu nướng. Cần vệ sinh ít nhất 1 tháng/ lần.

Cách vệ sinh máy hút mũi nhanh 

– Kiểm tra động cơ cánh quạt: Nên vệ sinh bằng khăn mềm để lọc hết khói bụi. Giảm ma sát trong quá trình hút để máy hoạt động tốt hơn.

– Kiểm tra than hoạt tính: Nên thay mới than hoạt tính luôn và không nên tái sử dụng. Khi đã bật tối đa công suất mà máy vẫn hoạt động kém và không hút được mùi nữa.

Bước 1: Tháo tấm lọc mỡ để vệ sinh máy hút mùi

Bước đầu tiên phải tháo tấm lọc mỡ ra trước. Bạn cần nhẹ nhàng tháo theo các khớp nối. Nếu quá mạnh tay sẽ gây hỏng các chốt.

– Với máy hút mùi inox: Có thể sử dụng các dung dịch như nước rửa chén, nước lau kính, dung dịch tẩy rửa chuyên dụng khác. Trước hết hãy tháo rời bộ phận và ngâm vào trong dung dịch cho các chất. Để dầu mỡ văng ra sạch, sau đó dùng vòi nước mạnh xịt vào những chỗ bám bẩn. Chà rửa sau đó lau khô lại bằng khăn mềm.

– Với máy hút mùi bằng nhôm: Nên pha xà phòng loãng với nước ấm và vệ sinh bằng tay. Không được dùng máy rửa chén nhé!

Bước 2: Ngâm với chất tẩy rửa chuyên dụng

Tấm lọc mỡ chính là bộ phận dơ và khó vệ sinh nhất trong máy hút mùi. Có 2 cách hiệu quả để làm sạch tấm lọc như sau:

– Làm sạch bằng Baking Soda

Cho giấm cùng với một nửa cốc bột baking soda vào 1 lít nước lớn rồi đun sôi.

Khi nước đã sôi thì cho cả tấm lọc mỡ vào nồi tiếp tục đun, đảo đầu để tấm lọc tiếp xúc hoàn toàn với nước. Sau khoảng 10-15 phút, bạn cọ và chà nhẹ nhàng, các vết bẩn tự bong ra hết.

– Làm sạch bằng Coca-Cola

Coca cola còn có khả năng tẩy rửa siêu hiệu quả. Bạn chỉ cần đổ coca vào chậu và ngâm tấm lưới lọc 30 phút. Coca sẽ làm sạch dầu mỡ bám. Sau đó lau lại bằng nước sạch ở nhiệt độ bình thường.

Lưu ý: Không được sử dụng các chất tẩy có tính ăn mòn, tẩy trắng hoặc dễ cháy. Để vệ sinh vì nó dễ ăn mòn tấm lọc bằng kim loại.

Bước 3: Vệ sinh các khe, mép bên trong tấm lọc 

Tại các khe, mép bên trong tấm lọc cũng bị bám nhiều bụi bẩn, dầu mỡ nên cần được vệ sinh sạch sẽ. Bạn nên nhúng ướt khăn mềm bằng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng rồi nhẹ nhàng lau các khe, mép. Tuy nhiên. không cố gắng đưa cả khăn vào những khe nhỏ. Để lau mà bạn cần dùng phần mép rìa của khăn luồn nhẹ nhàng để lau.

Các chất tẩy rửa chuyên dụng như Cif, dầu ăn để thấm vào khăn mềm để cọ những vết bẩn dai dẳng. Dầu thực vật có tác dụng tẩy và làm sáng rất tốt. Sau đó, bạn lau lại bằng dung dịch xà phòng và nước sạch.

Bước 4: Vệ sinh bên ngoài máy hút mùi 

Bên ngoài máy hút mùi cũng cần được vệ sinh sạch sẽ. Nếu gặp phải những vết bẩn, trầy xước cứng đầu thì bạn nên dùng dầu thực vật. Sử dụng nước cốt chanh, giấm trắng hoặc dung dịch tẩy rửa chuyên dụng để lau mờ. Sau đó dùng khăn vải ẩm lau lại các khoang trong và bên ngoài máy (kể cả phần khung inox và kính nếu có).

Cách sử dụng máy hút mũi an toàn cho trẻ sơ sinh

Trước khi tiến hành hút mũi mẹ chuẩn bị những dụng cụ sau: Máy hút mũi, khăn sữa mềm mịn, nước muối sinh lý.

1. Hút mũi cho trẻ sơ sinh bằng ống bơm

– Bước 1: Chuẩn bị một ống bơm theo chỉ định của bác sĩ. Tiếp theo, hãy vệ sinh mũi cho bé bằng cách nhỏ 1 – 2 giọt nước muối sinh lý vào mũi bé.

– Bước 2: Đợi một vài phút để nước muối thẩm thấu trong mũi của bé.

Hút mũi cho trẻ sơ sinh bằng ống bơm

– Bước 3: Ba mẹ đặt bé nằm xuống, đầu hơi ngửa về phía sau, ổn định chỗ rồi đặt ống bơm. Trước mũi bé rồi bắt đầu hút dịch.

– Bước 4: Dùng khăn lau sạch mũi cho bé rồi vệ sinh ống bơm sau khi hút một bên mũi của bé.

– Bước 5: Cuối cùng thực hiện lại những bước trên một lần nữa ở bên mũi còn lại. Để đảm bảo lấy được sạch dịch.

2. Hút mũi cho trẻ sơ sinh bằng dụng cụ chữ U

– Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ chữ U rồi đặt đầu hút đó trước mũi của bé.

– Bước 2: Thực hiện hút chất nhầy, dung dịch bẩn trong mũi bé.

– Bước 3: Dùng khăn mềm lau sạch vùng mũi rồi vệ sinh dụng để sử dụng cho lần sau.

3. Hướng dẫn vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý

– Cho bé nằm ngửa, đặt đầu bé hơi nghiêng sang 1 bên, dùng 1 tay cố định đầu bé

– Đưa đầu lọ nước muối sinh lý vào gần mũi và nhỏ từ từ 1-2 giọt vào mũi bé

– Đợi 1-2 phút, sau đó sử dụng khăn bông mềm hoặc tăm bông thấm nhẹ phần dịch chảy ra từ mũi. Tuyệt đối không nên ngoáy mạnh. Hoặc đưa bông quá sâu vào trong mũi khiến mũi bé bị tổn thương

– Trong trường hợp mũi bé có quá nhiều dịch nhầy, mẹ có thể sử dụng các dụng cụ hút mũi. Để hút phần dịch này ra ngoài sau đó dùng khăn bông ẩm để vệ sinh lại mũi cho bé.

4. Rửa mũi cho bé sơ sinh bằng bóng hút

Bên cạnh nước muối sinh lý, ba mẹ cũng có thể sử dụng bóng hút rửa mũi cho bé. Sản phẩm này có cấu tạo đơn giản, ít gây xâm lấn lại. Mang lại hiệu quả vô cùng cao.

Hướng dẫn vệ sinh mũi cho bé bằng bóng hút:

– Ba mẹ vệ sinh chân tay thật sạch trước khi rửa mũi cho bé.

– Đặt bé nằm ngửa, giữ mặt bé hướng lên phía trần nhà và để 2 tay bé đặt bên hông.

– Nhỏ từ từ từ 3-4 giọt nước muối vào hai bên mũi bé.

Rửa mũi cho bé sơ sinh bằng bóng hút

– Ba mẹ nên bóp xẹp phần bóng bằng ngón tay cái trước khi đưa vòi hút vào mũi bé.

– Đợi 1-2 phút sau đó nhẹ nhàng đưa vòi nhọn của bóng. Vào mũi cho đến khi chiếc vòi lấp đầy mũi bé.

– Thả nhẹ ngón cái để hút không khí và chất nhầy vào bên trong bóng.

– Nhẹ nhàng lấy vòi hút ra khỏi mũi bé, bóp bóng. Để loại bỏ chất nhầy vào khăn giấy.

– Lặp lại các thao tác trên từ 3-7 lần với bên mũi còn lại.

5. Vệ sinh sạch chất nhầy quanh mũi bé bằng khăn ẩm.

Làm sạch và lau khô bóng hút bằng xà phòng chuyên dụng và nước ấm.

Lưu ý: Với mỗi bên mũi, ba mẹ cần thực hiện nhiều lần để đảm bảo loại bỏ được toàn bộ chất nhầy bên trong.

6. Vệ sinh mũi cho bé bằng dụng cụ hút mũi 2 nòng

Sản phẩm hút mũi 2 nòng bao gồm 2 đầu: 1 đầu sử dụng để hút mũi trẻ, 1 đầu để ba mẹ đưa lên miệng hút.

Trên thực tế, cách vệ sinh mũi cho bé bằng ống hút mũi 2 nòng cũng tương tự như cách dùng bóng hút. Tuy nhiên với phương pháp này, ba mẹ sẽ dùng miệng. Để hút mũi cho bé qua hệ thống dây hút một chiều.

Trong quá trình thực hiện, ba mẹ tuyệt đối không được thổi hơi vào dây khiến vi khuẩn đi ngược vào mũi trẻ.

7. Cách vệ sinh mũi cho bé bằng bình xịt

Để rửa mũi cho bé bằng bình xịt, trước tiên ba mẹ cần lấy bớt dịch mũi cho bé. Đối với các bé lớn, ba mẹ có thể hướng dẫn cho trẻ xịt mũi. Với các bé nhỏ hơn, hãy dùng một chiếc khăn giấy mềm. Cuộn lại rồi nhẹ nhàng đưa vào mũi bé để kéo chất nhầy ra ngoài.

Hướng dẫn vệ sinh mũi cho bé bằng bình xịt:

– Cho bé nằm ngửa hoặc ngồi thẳng

– Nhẹ nhàng đưa đầu nhọn của bình xịt vào mũi trẻ và xịt từ 2-3 lần (để đầu nhọn hướng ra phía ngoài má)

– Tùy theo tình trạng mũi của từng bé, có thể thực hiện từ 4-6 lần mỗi ngày.

Lưu ý: Nên chọn mua các sản phẩm có lực tia bắn nhẹ, tránh khiến trẻ bị đau mũi.

8. Vệ sinh mũi bằng ống bơm

Phương pháp này được thực hiện bằng cách bơm nước vào một bên mũi của bé. Và để dịch nhầy chảy ra ở bên mũi còn lại. Tuy hiệu quả nhưng đây cũng là cách rửa mũi cho bé gây tranh cãi nhiều nhất. Bởi nó có thể khiến bé có nguy cơ bị viêm tai giữa.

Vệ sinh mũi bằng ống bơm

Do đó, ba mẹ chỉ nên sử dụng cách vệ sinh mũi này khi trẻ hợp tác bởi phần lớn các bé. Đều không thích phương pháp này. Ngoài ra, ba mẹ cũng chỉ nên vệ sinh mũi cho bé bằng ống bơm. Nếu các biện pháp trên không hiệu quả hay trong trường hợp dịch nhầy của bé ở quá sâu bên trong mũi.

9. Rửa mũi bằng dụng cụ hình chữ U

Điều kiện để thực hiện rửa mũi cho bé với dụng cụ hình chữ U. Là phải có người giữ chặt không cho bé cử động.

Các bước thực hiện rửa mũi bằng dụng cụ hình chữ U như sau:

– Để phần vòi lớn của sản phẩm vào trước mũi bé

– Đặt phần đầu thon vào miệng của ba mẹ rồi hút để tạo lực kéo chất nhầy ra ngoài. Lực hút càng mạnh, chất nhầy được lấy ra sẽ càng nhiều.

– Thực hiện tương tự với bên mũi còn lại

10. Vệ sinh quanh mũi cho trẻ bằng một chiếc khăn mềm ẩm

– Làm sạch dụng cụ bằng các dung dịch sát khuẩn chuyên dụng

– Rửa mũi cho trẻ bằng phương pháp xông hơi

– Để có thể rửa mũi cho bé, trước tiên ba mẹ hãy mở vòi nước trong phòng tắm trong thời gian ngắn. Để hơi nước bao phủ khắp không gian. Tiếp theo, ba mẹ hãy cùng con ngồi trong phòng tắm khoảng 5 – 10 phút. Phương pháp này mang tới hiệu quả rất tốt trong việc cải thiện tình trạng khó thở ở trẻ nhỏ.

Ngoài ra, để bé dễ thở hơn, ba mẹ cũng nên cho bé uống nhiều nước. Và có thể sử dụng thêm máy xông hơi. Điều này sẽ làm giảm độ đặc của dịch nhầy. Từ đó giúp việc vệ sinh trở nên dễ dàng hơn.

Lợi ích của việc rửa mũi cho bé đúng cách

Rửa mũi cho bé không chỉ giúp cải thiện tình trạng trẻ bị sổ mũi kéo dài, ngạt mũi. Mà còn mang tới nhiều lợi ích khác nhau, cụ thể như:

– Làm sạch khoang mũi, loại bỏ các loại vi khuẩn gây hại. Giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn.

Lợi ích của việc rửa mũi cho bé đúng cách

– Làm sạch đờm và chất nhầy có trong đường mũi, hạn chế các vấn đề liên quan đến tai mũi họng.

– Hỗ trợ hệ thống hô hấp làm sạch tốt hơn, giúp ngăn ngừa tình trạng kích ứng mũi.

Khi nào cần rửa mũi cho bé?

Mũi sẽ tự động tiết dịch khi không khí di chuyển vào đường thở để làm ẩm. Mặc dù vậy, một khi bị nhiễm virus, dịch mũi của bé sẽ tiết ra nhiều hơn bình thường. Thời điểm bé bắt đầu có các dấu hiệu như sổ mũi, nghẹt mũi, trẻ sơ sinh thở khò khè,… Là lúc ba mẹ cần rửa mũi cho bé.

Việc vệ sinh mũi cho trẻ đặc biệt quan trọng, nhất là trong trường hợp trẻ bị viêm hay nghẹt mũi,… Rửa mũi cho bé đúng cách sẽ giúp bé cảm thấy thoải mái và hô hấp tốt hơn. Từ đó hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp ở bé.

Có nên rửa mũi cho trẻ sơ sinh không?

Hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh chưa phát triển hoàn chỉnh, vậy nên rất dễ bị nhiễm trùng đường hô hấp. Bên cạnh đó, một khi bị nhiễm trùng, niêm mạc đường hô hấp ở trẻ sơ sinh. Cũng có xu hướng tiết nhiều dịch và sưng nhiều hơn bình thường.

Việc sản sinh dịch hô hấp quá mức sẽ gây nên tình trạng sổ mũi, nghẹt mũi, thở khò khè,… Trên thực tế, các triệu chứng này thường ở mức độ nhẹ. Và ít có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trẻ sơ sinh.

Mặc dù vậy, nếu trẻ sơ sinh ho có đờm, nghẹt mũi, hắt hơi kéo dài, trẻ sẽ bị mất ngủ. Mệt mỏi và có nguy cơ cao mắc các bệnh mãn tính như viêm xoang. Viêm họng hạt ở trẻ em, trẻ bị viêm phế quản,…

Ngoài ra, hầu hết trẻ nhỏ đều chưa có khả năng tự khạc đờm hay xì mũi. Do đó, việc rửa mũi cho bé nhằm loại bỏ các dịch nhầy bên trong và cải thiện chức năng hô hấp là vô cùng cần thiết.

Không chỉ vậy, vệ sinh mũi còn giúp loại bỏ virus, vi khuẩn và các tác nhân gây dị ứng thường thấy ở trẻ. Từ đó hạn chế tối đa nguy cơ viêm mũi dị ứng, cảm lạnh và bệnh cảm cúm ở trẻ em.

Cách vệ sinh, bảo quản máy hút mũi

Phần bầu chứa dịch mũi trong máy hút mũi rất khó làm sạch. Nếu mẹ chỉ dùng nước thông thường. Để vệ sinh sẽ không sạch và trở thành một nơi trú ẩn của những vi khuẩn có hại, gây thêm những bệnh khác cho trẻ.

Một số người dùng nước nóng và xà phòng để ngâm và vệ sinh bầu chứa dịch mũi. Tuy nhiên, việc ngâm bằng nước nóng giúp các vi khuẩn phát triển nhanh chóng hơn. Hơn nữa nước nóng có thể khiến dụng cụ hút bị hỏng và biến dạng. Khi sử dụng máy để hút mũi cho lần sau rất có thể máy sẽ làm tổn thương niêm mạc của trẻ.

Để bảo quản máy hút mũi cho bé, sau khi hút mũi bằng máy cho bé. Mẹ nên sử dụng nước ấm và xà phòng để tẩy rửa sạch sẽ, sau đó sẽ xả lại với nước ấm thật nhiều lần nữa. Bạn cũng nên tháo hẳn phần ống hút mũi ra để rửa sạch tận phía sâu bên trong. Lưu ý không để thân máy dính nước.

Sau khi rửa sạch sẽ bạn để máy hút mũi ở nơi khô ráo và thoáng mát là được. Nếu muốn bảo quản máy tốt hơn bạn có thể để chúng. Vào một chiếc lọ thủy tinh sạch với điều kiện máy đã thật khô.

Những lưu ý khi hút mũi cho trẻ

Trẻ nhỏ có niêm mạc mũi rất yếu và dễ tổn thương do đó khi mẹ hút mũi cho trẻ sơ sinh cần lưu ý một số điều như sau:

– Trước khi tiến hành hút đờm dãi cho trẻ, mẹ rửa tay sạch bằng xà phòng. Hoặc dung dịch sát trùng, ngay cả dụng cụ hút cũng phải được tiệt trùng.

Cách vệ sinh, bảo quản máy hút mũi

– Mẹ không nên thực hiện việc hút đờm dãi ở mũi, miệng, họng quá 2 – 3 lần/ngày vì có thể sẽ làm mỏng và gây tổn thương thành mũi. Nên tiến hành hút rửa mũi cho trẻ trước khi ăn và khi trẻ còn thức.

– Sau khi hút đờm cho trẻ, mẹ vệ sinh lại mũi miệng họng cho trẻ bằng nước muối sinh lý.

– Song song đó mẹ cho bé uống đủ nước, tăng cường bú mẹ.

– Mẹ nên vệ sinh đúng cách, theo đúng hướng dẫn của bác sĩ và các nhân viên y tế. Trước khi tiến hành hút đờm cho trẻ, mẹ nên thử lực hút của máy hút.

– Sau mỗi lần hút đờm dãi cho trẻ, mẹ cần làm sạch tất cả các bộ phận của máy móc thiết bị. Cũng như các dụng cụ hút đờm bằng xà phòng, nước ấm hoặc dung dịch sát khuẩn.

– Nếu rửa mũi cho bé trong 3 ngày không thấy đỡ, mẹ nên cho trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa ngay.

Lời kết

Sức khỏe của trẻ em đang là ưu tiên hàng đầu của cha mẹ, ông bà. Bởi vậy, chọn mua một máy hút mũi loại tốt, chất lượng cao là sự chăm sóc ngọt ngào, đáng tin cậy cho những đứa bé trong nhà. Nếu bạn đang tìm mua hay cần tư vấn sản phẩm máy hút mũi thì hãy liên hệ với Minizon Kids ngay hôm nay nhé!

Minizon Kids xin chân thành cảm ơn bạn đã luôn theo dõi chúng tôi!

5/5 - (2 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *